Tham khảo:
Seven Speaking Tips That Beat “Pretend Your Audience Is Naked."
Published on March 14, 2011 by Harry Beckwith, J.D. in Unthinking
Tôi đã đánh bại nỗi sợ nói chuyện trước đám đông bằng cách khám phá ra điều gì làm mọi người cười, gật đầu và lắng nghe kỹ lưỡng, vì không gì có thể làm bạn bình tĩnh lại nhanh chóng hơn là một thính giả tỏ ra hứng thú.
Đây là những điều tôi đã học được
1. Kể những câu chuyện
Mọi người yêu thích những câu chuyện, cả trẻ em lẫn người lớn. Những câu chuyện làm chúng ta tự hỏi; chúng ta muốn biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, giữ cho chúng ta lắng nghe, thậm chí là say mê.
2. Đừng cố gắng gây ấn tượng cho thính giả. Hãy cố gắng 'chạm' vào họ.
Mọi người không thích bị gây ấn tượng. Họ muốn được tôn trọng. Những người mới bắt đầu diễn thuyết có cảm giác thôi thúc phải gây ấn tượng cho thính giả, họ giả định rằng điều này sẽ làm những quan điểm của họ nghe có vẻ ấn tượng. Nhưng nếu những lời nói hoặc hành động của bạn cho thấy "Tôi giỏi hơn bạn", mọi người sẽ không quan tâm đến những điều bạn nói.
Nguyên tắc này cũng là cơ sở cho nguyên tắc diễn thuyết hiệu quả khác: "Mặc giống như thính giả của bạn, nhưng chỉ đẹp hơn một chút."
3. Hãy nhìn vào mắt thính giả.
Mọi người sẽ quan tâm nếu. Nếu bạn thực sự muốn giúp đỡ thính giả của bạn - bằng cách cung cấp thông tin hoặc thúc đẩy họ, hoặc cải thiện cuộc sống của họ - họ sẽ quan tâm và lắng nghe. Nhưng họ chỉ sẽ quan tâm nếu bạn làm.
Đôi mắt của bạn là tất cả. Chúng ta không tin những người không nhìn vào mắt chúng ta - ngay cả nếu đôi mắt của bạn nằm trong số hơn 200 đôi mắt trong một căn phòng. Chúng ta xem đôi mắt như cửa sổ tâm hồn, và mọi người đánh giá chúng ta từ đôi mắt.
Nếu bạn nhìn vào mắt mỗi người chỉ trong một vài giây, bạn làm cho mỗi thính giả cảm thấy họ quan trọng - một cảm giác mà mọi người đều khao khát. Nó cũng làm mỗi thích giả cảm thấy có liên quan; nó làm bài trình bày của bạn có cảm giác giống như một buổi trò chuyện hơn là kể chuyện.
Vì lý do này, hãy hạn chế những phương tiện hình ảnh. Chúng phá vỡ sự tiếp xúc mắt và làm bạn có vẻ như đang nói chuyện với cái màn hình chứ không phải với thính giả của bạn.
4.*Chuẩn bị những vấn đề.
*Sự chuẩn bị còn hơn cả việc làm một bài trình bày có vẻ bóng bẩy - bài trình bày quá bóng bẩy thực sự có thể làm thính giả cảm thấy là nó giả dối, thậm chí là vô hồn. Nếu bạn đã dành hàng tiếng đồng hồ để học hỏi về những người bạn đang nói chuyện, bạn sẽ truyền những thông điệp lôi cuốn nhất mà bạn có thể đối với người đó: Bạn quan trọng đối với tôi.
5.*Sự lặp lại là có hiệu quả.
Nếu điều đó đáng để nói, nó cần được lặp đi lặp lại. Nguyên tắc cũ - " Nói những điều bạn sẽ nói chúng, sau đó nói chúng, sau đó nói những điều bạn đã nói" phàn ánh những giới hạn của trí nhớ của chúng ta. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng bạn cần lặp lại nhiều hơn 1 lần để mọi người tin những điều họ đã nghe - ngay cả nếu họ nghe chúng từ cùng một người, và ngay cả nếu họ xem xét đến sự đáng tin của người đó.
6.*Ngắt giọng biểu cảm.
Con người yêu âm nhạc. Một bài diễn thuyết nổi bật nghe du dương, thánh thót; nó trôi chảy và lên xuống, chạm vào những nốt khác nhau và sử dụng tốt những sự ngắt giọng và sự im lặng.*
7.*Hãy tuân theo quy tắc của 7*
Có một lý do giải thích tại sao chỉ có 7 quy tắc trên: Bộ não và trí nhớ của chúng ta có những giới hạn. Chúng ta có thể nhớ lại số điện thoại có 7 chữ số. Khi đưa ra mã số vùng, chúng ta trở nên bất lực. Vì vậy chúng ta không nên nêu ra nhiều hơn 7 vấn đề. ( Nghiên cứu gần đây cho thấy, nêu ra chỉ 3 hoặc 4 vấn đề thì có hiệu quả tốt hơn.)
*
Tài liệu tham khảo
(On repetition) Begg, I.M., Anas, A., *and Farinaccci, S. *"Dissociation of processes of belief", Journal of Experimental Psychology: General Volume 121, Issue 4, December 1992, Pages 446-458
Miller, G. A. (1956), "The magical number seven, plus or minus two: Some limits on our capacity for processing information", Psychological Review 63 (2): 343-355
Cowan, N. (2001). "The magical number four in short-term memory: A reconsideration of mental storage capacity", *Behavioral and Brain Sciences, 24, 87-185.
Nguồn: psychologytoday.com
Seven Speaking Tips That Beat “Pretend Your Audience Is Naked."
Published on March 14, 2011 by Harry Beckwith, J.D. in Unthinking
Tôi đã đánh bại nỗi sợ nói chuyện trước đám đông bằng cách khám phá ra điều gì làm mọi người cười, gật đầu và lắng nghe kỹ lưỡng, vì không gì có thể làm bạn bình tĩnh lại nhanh chóng hơn là một thính giả tỏ ra hứng thú.
Đây là những điều tôi đã học được
1. Kể những câu chuyện
Mọi người yêu thích những câu chuyện, cả trẻ em lẫn người lớn. Những câu chuyện làm chúng ta tự hỏi; chúng ta muốn biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, giữ cho chúng ta lắng nghe, thậm chí là say mê.
2. Đừng cố gắng gây ấn tượng cho thính giả. Hãy cố gắng 'chạm' vào họ.
Mọi người không thích bị gây ấn tượng. Họ muốn được tôn trọng. Những người mới bắt đầu diễn thuyết có cảm giác thôi thúc phải gây ấn tượng cho thính giả, họ giả định rằng điều này sẽ làm những quan điểm của họ nghe có vẻ ấn tượng. Nhưng nếu những lời nói hoặc hành động của bạn cho thấy "Tôi giỏi hơn bạn", mọi người sẽ không quan tâm đến những điều bạn nói.
Nguyên tắc này cũng là cơ sở cho nguyên tắc diễn thuyết hiệu quả khác: "Mặc giống như thính giả của bạn, nhưng chỉ đẹp hơn một chút."
3. Hãy nhìn vào mắt thính giả.
Mọi người sẽ quan tâm nếu. Nếu bạn thực sự muốn giúp đỡ thính giả của bạn - bằng cách cung cấp thông tin hoặc thúc đẩy họ, hoặc cải thiện cuộc sống của họ - họ sẽ quan tâm và lắng nghe. Nhưng họ chỉ sẽ quan tâm nếu bạn làm.
Đôi mắt của bạn là tất cả. Chúng ta không tin những người không nhìn vào mắt chúng ta - ngay cả nếu đôi mắt của bạn nằm trong số hơn 200 đôi mắt trong một căn phòng. Chúng ta xem đôi mắt như cửa sổ tâm hồn, và mọi người đánh giá chúng ta từ đôi mắt.
Nếu bạn nhìn vào mắt mỗi người chỉ trong một vài giây, bạn làm cho mỗi thính giả cảm thấy họ quan trọng - một cảm giác mà mọi người đều khao khát. Nó cũng làm mỗi thích giả cảm thấy có liên quan; nó làm bài trình bày của bạn có cảm giác giống như một buổi trò chuyện hơn là kể chuyện.
Vì lý do này, hãy hạn chế những phương tiện hình ảnh. Chúng phá vỡ sự tiếp xúc mắt và làm bạn có vẻ như đang nói chuyện với cái màn hình chứ không phải với thính giả của bạn.
4.*Chuẩn bị những vấn đề.
*Sự chuẩn bị còn hơn cả việc làm một bài trình bày có vẻ bóng bẩy - bài trình bày quá bóng bẩy thực sự có thể làm thính giả cảm thấy là nó giả dối, thậm chí là vô hồn. Nếu bạn đã dành hàng tiếng đồng hồ để học hỏi về những người bạn đang nói chuyện, bạn sẽ truyền những thông điệp lôi cuốn nhất mà bạn có thể đối với người đó: Bạn quan trọng đối với tôi.
5.*Sự lặp lại là có hiệu quả.
Nếu điều đó đáng để nói, nó cần được lặp đi lặp lại. Nguyên tắc cũ - " Nói những điều bạn sẽ nói chúng, sau đó nói chúng, sau đó nói những điều bạn đã nói" phàn ánh những giới hạn của trí nhớ của chúng ta. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng bạn cần lặp lại nhiều hơn 1 lần để mọi người tin những điều họ đã nghe - ngay cả nếu họ nghe chúng từ cùng một người, và ngay cả nếu họ xem xét đến sự đáng tin của người đó.
6.*Ngắt giọng biểu cảm.
Con người yêu âm nhạc. Một bài diễn thuyết nổi bật nghe du dương, thánh thót; nó trôi chảy và lên xuống, chạm vào những nốt khác nhau và sử dụng tốt những sự ngắt giọng và sự im lặng.*
7.*Hãy tuân theo quy tắc của 7*
Có một lý do giải thích tại sao chỉ có 7 quy tắc trên: Bộ não và trí nhớ của chúng ta có những giới hạn. Chúng ta có thể nhớ lại số điện thoại có 7 chữ số. Khi đưa ra mã số vùng, chúng ta trở nên bất lực. Vì vậy chúng ta không nên nêu ra nhiều hơn 7 vấn đề. ( Nghiên cứu gần đây cho thấy, nêu ra chỉ 3 hoặc 4 vấn đề thì có hiệu quả tốt hơn.)
*
Tài liệu tham khảo
(On repetition) Begg, I.M., Anas, A., *and Farinaccci, S. *"Dissociation of processes of belief", Journal of Experimental Psychology: General Volume 121, Issue 4, December 1992, Pages 446-458
Miller, G. A. (1956), "The magical number seven, plus or minus two: Some limits on our capacity for processing information", Psychological Review 63 (2): 343-355
Cowan, N. (2001). "The magical number four in short-term memory: A reconsideration of mental storage capacity", *Behavioral and Brain Sciences, 24, 87-185.
Nguồn: psychologytoday.com