AMD từ lâu đã khá nổi tiếng là nguyên nhân dẫn đến việc bị dump màn hình xanh trên khá nhiều các PC, Laptop. Vậy nguyên nhân của việc dump màn hình xanh này là gì, liệu có phải AMD là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này hay không?
AMD lỗi dump màn hình xanh là một trong số những lỗi khiến người dùng cực kỳ khó chịu. Các dòng sản phẩm mới của AMD liệu có fix được lỗi này hay không? Cùng thảo luận trong bài viết dưới đây.
Dump xanh có thể nói là một trong những ác mộng đối với người dùng window, một trong những hiện tượng rất khó giải thích với người dùng khi họ sử dụng window rồi bỗng dưng bị xanh màn không rõ nguyên do.
Nhiều lúc window luôn báo cho chúng ta một code lỗi đi kèm để có thể đi hỏi khắp nơi, rồi cuối cùng có cách hướng dẫn sửa lỗi, làm xong tất cả rồi…đâu vẫn hoàn đấy. Có thể nói đây là một lỗi cố hữu của window mà chúng ta có thể gặp ngẫu nhiên ở bất kỳ bộ máy nào, không chỉ riêng hệ thống sử dụng CPU AMD.
Chính vì thế khi chúng ta sử dụng window, chúng ta cần phải tuân thủ một số nguyên tắc và trên hết là với hệ thống AMD chúng ta càng cần phải chú ý một số vấn đề để tránh hiện tượng Dump xanh màn không đáng có, nhất là những lúc đang làm các dự án quan trọng.
Nguyên nhân kế đến có thể nghĩ tới là do ram, có thể nói kén ram là một trong những điều mà chúng ta rất khó xác định và cũng có vẻ như nó là một trong những nguyên nhân chính cho việc vực dậy sự hoài nghi về AMD Ryzen thế hệ Zen đầu tiên.
Trong thời điểm mới ra mắt, để có thể sử dụng AMD Zen chúng ta phải cân nhắc rất kỹ trong việc lựa chọn ram một cách hợp lý, từ việc chọn brand cho tới việc chọn bus, vì tính chất của sự kén ram là không xác định, nó có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ cây ram nào một cách ngẫu nhiên đến mức khó chịu mà chúng ta thực sự không thể giải thích được.
Kế bên việc đưa ra list ram hỗ trợ cho người dùng có thể chọn những cặp ram ưng ý để hạn chế sự kén ram của AMD, thì bên cạnh phần cứng AMD cũng không ngừng phát triển BIOS, những bản BIOS liên tục được cập nhật để thế hệ Zen ngày càng hoàn chỉnh hơn trên những bo mạch chủ chipset A320, B350 và X370 lúc bấy giờ.
Có thể nói sự phát triển và tính nghiêm túc của AMD trong việc hỗ trợ người dùng là vô cùng đáng khen khi họ liên tục đưa ra những bản BIOS mà người dùng có thể cập nhật một cách dễ dàng không gặp bất kỳ khó khăn nào. Với AMD cứ update là chúng ta lại có một hệ thống mượt mà, mạnh mẽ và ổn định hơn hẳn trước đó, tất nhiên là vẫn phải tuân theo những chỉ dẫn từ phía nhà phát hành vì có những BIOS mà chỉ hỗ trợ cho những dòng CPU nhất định ( phần này chúng ta sẽ được biết ở các bài viết sau ).
Dump xanh do máy kén ram là một trong những sự cố có thể nói là gặp rất nhiều với các hệ thống Ryzen đầu tiên, vì tính tương thích chưa cao với đại đa số các kit ram thời đó, kèm theo là các kit ram giá trị thấp với độ bất ổn vốn có nay càng trở nên dễ dump khi kết hợp với một hệ thống “ khó tính “ như Ryzen thế hệ đầu, vì vậy việc chọn ram để tránh dump xanh là vô cùng quan trọng với những ai đang sử dụng hệ thống Ryzen đầu tiên, việc đầu tư một kit ram tốt ngay từ đầu vốn là một sự đầu tư không hề thừa vì những linh kiện như ram từ đầu đã tốt thì nó có thể sống dài dài tới tương lai khi các bạn có thể nâng cấp lên cho mình các thế hệ mới như Zen+ và cả Zen2, nên hãy chú ý vấn đề này nhé.
Kén ram vốn là chủ đề muôn thuở với Zen thế hệ đầu, các kit ram rẻ tiền thường rất được người dùng ưa chuộng do thời điểm ra mắt 2017-2018 là thời điểm giá ram tăng cao, chính vì thế việc tiết kiệm tiền ram là một trong những ưu tiên hàng đầu cho việc có một hệ thống giá tốt trong thời điểm linh kiện leo thang, chính vì vậy hiện tượng dump xanh xảy ra với CPU AMD trong thời điểm này rất nhiều cũng vì lẽ đó, chính vì thế chúng ta cần nhìn mọi thứ theo hướng khách quan để tránh gây nên hiểu lầm một cách đáng tiếc cho Ryzen, vốn dĩ đó không phải lỗi của Ryzen, chỉ là do vừa ra mắt nên cần thời gian điều chỉnh để phù hợp với mọi linh kiện mà thôi.
AMD lỗi dump màn hình xanh là một trong số những lỗi khiến người dùng cực kỳ khó chịu. Các dòng sản phẩm mới của AMD liệu có fix được lỗi này hay không? Cùng thảo luận trong bài viết dưới đây.
Dump xanh có thể nói là một trong những ác mộng đối với người dùng window, một trong những hiện tượng rất khó giải thích với người dùng khi họ sử dụng window rồi bỗng dưng bị xanh màn không rõ nguyên do.
Nhiều lúc window luôn báo cho chúng ta một code lỗi đi kèm để có thể đi hỏi khắp nơi, rồi cuối cùng có cách hướng dẫn sửa lỗi, làm xong tất cả rồi…đâu vẫn hoàn đấy. Có thể nói đây là một lỗi cố hữu của window mà chúng ta có thể gặp ngẫu nhiên ở bất kỳ bộ máy nào, không chỉ riêng hệ thống sử dụng CPU AMD.
Chính vì thế khi chúng ta sử dụng window, chúng ta cần phải tuân thủ một số nguyên tắc và trên hết là với hệ thống AMD chúng ta càng cần phải chú ý một số vấn đề để tránh hiện tượng Dump xanh màn không đáng có, nhất là những lúc đang làm các dự án quan trọng.
Nguyên nhân kế đến có thể nghĩ tới là do ram, có thể nói kén ram là một trong những điều mà chúng ta rất khó xác định và cũng có vẻ như nó là một trong những nguyên nhân chính cho việc vực dậy sự hoài nghi về AMD Ryzen thế hệ Zen đầu tiên.
Trong thời điểm mới ra mắt, để có thể sử dụng AMD Zen chúng ta phải cân nhắc rất kỹ trong việc lựa chọn ram một cách hợp lý, từ việc chọn brand cho tới việc chọn bus, vì tính chất của sự kén ram là không xác định, nó có thể xảy ra với bất kỳ ai, bất kỳ cây ram nào một cách ngẫu nhiên đến mức khó chịu mà chúng ta thực sự không thể giải thích được.
Kế bên việc đưa ra list ram hỗ trợ cho người dùng có thể chọn những cặp ram ưng ý để hạn chế sự kén ram của AMD, thì bên cạnh phần cứng AMD cũng không ngừng phát triển BIOS, những bản BIOS liên tục được cập nhật để thế hệ Zen ngày càng hoàn chỉnh hơn trên những bo mạch chủ chipset A320, B350 và X370 lúc bấy giờ.
Có thể nói sự phát triển và tính nghiêm túc của AMD trong việc hỗ trợ người dùng là vô cùng đáng khen khi họ liên tục đưa ra những bản BIOS mà người dùng có thể cập nhật một cách dễ dàng không gặp bất kỳ khó khăn nào. Với AMD cứ update là chúng ta lại có một hệ thống mượt mà, mạnh mẽ và ổn định hơn hẳn trước đó, tất nhiên là vẫn phải tuân theo những chỉ dẫn từ phía nhà phát hành vì có những BIOS mà chỉ hỗ trợ cho những dòng CPU nhất định ( phần này chúng ta sẽ được biết ở các bài viết sau ).
Dump xanh do máy kén ram là một trong những sự cố có thể nói là gặp rất nhiều với các hệ thống Ryzen đầu tiên, vì tính tương thích chưa cao với đại đa số các kit ram thời đó, kèm theo là các kit ram giá trị thấp với độ bất ổn vốn có nay càng trở nên dễ dump khi kết hợp với một hệ thống “ khó tính “ như Ryzen thế hệ đầu, vì vậy việc chọn ram để tránh dump xanh là vô cùng quan trọng với những ai đang sử dụng hệ thống Ryzen đầu tiên, việc đầu tư một kit ram tốt ngay từ đầu vốn là một sự đầu tư không hề thừa vì những linh kiện như ram từ đầu đã tốt thì nó có thể sống dài dài tới tương lai khi các bạn có thể nâng cấp lên cho mình các thế hệ mới như Zen+ và cả Zen2, nên hãy chú ý vấn đề này nhé.
Kén ram vốn là chủ đề muôn thuở với Zen thế hệ đầu, các kit ram rẻ tiền thường rất được người dùng ưa chuộng do thời điểm ra mắt 2017-2018 là thời điểm giá ram tăng cao, chính vì thế việc tiết kiệm tiền ram là một trong những ưu tiên hàng đầu cho việc có một hệ thống giá tốt trong thời điểm linh kiện leo thang, chính vì vậy hiện tượng dump xanh xảy ra với CPU AMD trong thời điểm này rất nhiều cũng vì lẽ đó, chính vì thế chúng ta cần nhìn mọi thứ theo hướng khách quan để tránh gây nên hiểu lầm một cách đáng tiếc cho Ryzen, vốn dĩ đó không phải lỗi của Ryzen, chỉ là do vừa ra mắt nên cần thời gian điều chỉnh để phù hợp với mọi linh kiện mà thôi.