Francesca Gino, 1 trợ lý giáo sư ở Harvard, được nhiều người xem là 1 siêu sao.
Nhưng mọi việc không phải lúc nào cũng quá tươi sáng với cô: trong 2 năm liền cô đã đi phỏng vấn công việc ở 1 loạt trường đại học và phổ thông top 10, nhưng không nhận được lời mời nào từ các trường đó. Nhưng, trong năm 2009, mọi việc đột ngột chuyển thành màu hồng, cô nhận được những lời mời từ đại học Harvard, Wharton, Berkeley và New York. Điều gì đã thay đổi?
Rõ ràng là cô ấy lớn tuổi hơn và thông minh hơn. Nhưng cô ấy cũng thay đổi nghi thức trước buổi phỏng vấn: trước mỗi buổi phỏng vấn, cô đã ngồi xuống và viết ra suy nghĩ về 1 lần mà cô đã có khả năng, sức mạnh. (Lammers et al., 2013)
Đây là 1 câu chuyện truyền cảm hứng, cho thấy 1 cách đơn giản để cải thiện hiệu quả trong những buổi phỏng vấn xin việc của bạn và có lẽ trong những tình huống khác, khi mà nâng cao cảm giác có khả năng và sức mạnh là điều quan trọng.
Tất cả những gì bạn cần làm là ngồi xuống làm trước và nghĩ về 1 lần bạn đã có khả năng/sức mạnh. Bằng cách làm việc này, bạn đang kích hoạt cảm giác về năng lực cá nhân của bạn.
1 nghiên cứu mới do nhà tâm lý học người Hà Lan, Joris Lammers dẫn đầu, rất thú vị:
Những việc họ đã làm qua 2 thực nghiệm là yêu cầu 1 số người viết những lá thư xin việc cho 1 công việc tưởng tượng và những người khác có cuộc phỏng vấn mặt đối mặt trong 15 phút (Lammers et al., 2013).
Đối với những nghiên cứu về thư xin việc và phỏng vấn, các nhà nghiên cứu đã kiểm soát về cảm giác có khả năng mà người tham gia cảm nhận:
Thực nghiệm thư xin việc: trước khi họ viết thư, 1 nửa số người tham gia đã viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh và 1 nửa viết về 1 lần họ không có khả năng/sức mạnh.
Thực nghiệm phỏng vấn: 1/3 số người tham gia đã viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh cao, 1/3 viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh thấp và 1/3 còn lại không viết về bất kì điều gì trước khi phỏng vấn.
Sau đây là những kết quả:
Thực nghiệm thư xin việc: con người thể hiện sự tự tin nhiều hơn 1 chút khi họ đã nghĩ về những tình huống mà họ có năng lực/sức mạnh cao so với những người nghĩ về những tình huống họ có khả năng thấp hơn.
Thực nghiệm phỏng vấn: trong cuộc phỏng vấn giả, 47% người tham gia không viết bất kì điều gì trước khi phỏng vấn đã được chấp nhận cho ‘công việc’. Điều này tăng lên đến 68% khi họ đã viết về 1 tình huống có năng lực cao và giảm xuống chỉ còn 26% đối với những người đã viết về cảm giác có năng lực thấp.
Điều này cho thấy bài tập viết về 1 tình huống có năng lực cao trước 1 buổi phỏng vấn xin việc là có lợi.
Hầu hết các nhà phỏng vấn thích nhìn thấy 1 người tự tin và quả quyết hơn, nhưng tình huống phỏng vấn có xu hướng làm con người trở nên ngoan ngoãn, phòng vệ và khúm núm. Bài tập này có thể giúp chống lại vấn đề này.
Bài tập này không chỉ có ích trong những cuộc phỏng vấn. Vì cảm thấy có nhiều khả năng, sức mạnh hơn cũng làm bạn cảm thấy tự tin hơn, có sự kiểm soát nhiều hơn và thậm chí lạc quan hơn.
Do đó, hãy nghĩ về 1 lần mà bạn cảm thấy mình có năng lực và tự tin lên!
Nguồn: spring.org.uk
Nhưng mọi việc không phải lúc nào cũng quá tươi sáng với cô: trong 2 năm liền cô đã đi phỏng vấn công việc ở 1 loạt trường đại học và phổ thông top 10, nhưng không nhận được lời mời nào từ các trường đó. Nhưng, trong năm 2009, mọi việc đột ngột chuyển thành màu hồng, cô nhận được những lời mời từ đại học Harvard, Wharton, Berkeley và New York. Điều gì đã thay đổi?
Rõ ràng là cô ấy lớn tuổi hơn và thông minh hơn. Nhưng cô ấy cũng thay đổi nghi thức trước buổi phỏng vấn: trước mỗi buổi phỏng vấn, cô đã ngồi xuống và viết ra suy nghĩ về 1 lần mà cô đã có khả năng, sức mạnh. (Lammers et al., 2013)
Đây là 1 câu chuyện truyền cảm hứng, cho thấy 1 cách đơn giản để cải thiện hiệu quả trong những buổi phỏng vấn xin việc của bạn và có lẽ trong những tình huống khác, khi mà nâng cao cảm giác có khả năng và sức mạnh là điều quan trọng.
Tất cả những gì bạn cần làm là ngồi xuống làm trước và nghĩ về 1 lần bạn đã có khả năng/sức mạnh. Bằng cách làm việc này, bạn đang kích hoạt cảm giác về năng lực cá nhân của bạn.
1 nghiên cứu mới do nhà tâm lý học người Hà Lan, Joris Lammers dẫn đầu, rất thú vị:
Những việc họ đã làm qua 2 thực nghiệm là yêu cầu 1 số người viết những lá thư xin việc cho 1 công việc tưởng tượng và những người khác có cuộc phỏng vấn mặt đối mặt trong 15 phút (Lammers et al., 2013).
Đối với những nghiên cứu về thư xin việc và phỏng vấn, các nhà nghiên cứu đã kiểm soát về cảm giác có khả năng mà người tham gia cảm nhận:
Thực nghiệm thư xin việc: trước khi họ viết thư, 1 nửa số người tham gia đã viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh và 1 nửa viết về 1 lần họ không có khả năng/sức mạnh.
Thực nghiệm phỏng vấn: 1/3 số người tham gia đã viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh cao, 1/3 viết về 1 lần họ có khả năng/sức mạnh thấp và 1/3 còn lại không viết về bất kì điều gì trước khi phỏng vấn.
Sau đây là những kết quả:
Thực nghiệm thư xin việc: con người thể hiện sự tự tin nhiều hơn 1 chút khi họ đã nghĩ về những tình huống mà họ có năng lực/sức mạnh cao so với những người nghĩ về những tình huống họ có khả năng thấp hơn.
Thực nghiệm phỏng vấn: trong cuộc phỏng vấn giả, 47% người tham gia không viết bất kì điều gì trước khi phỏng vấn đã được chấp nhận cho ‘công việc’. Điều này tăng lên đến 68% khi họ đã viết về 1 tình huống có năng lực cao và giảm xuống chỉ còn 26% đối với những người đã viết về cảm giác có năng lực thấp.
Điều này cho thấy bài tập viết về 1 tình huống có năng lực cao trước 1 buổi phỏng vấn xin việc là có lợi.
Hầu hết các nhà phỏng vấn thích nhìn thấy 1 người tự tin và quả quyết hơn, nhưng tình huống phỏng vấn có xu hướng làm con người trở nên ngoan ngoãn, phòng vệ và khúm núm. Bài tập này có thể giúp chống lại vấn đề này.
Bài tập này không chỉ có ích trong những cuộc phỏng vấn. Vì cảm thấy có nhiều khả năng, sức mạnh hơn cũng làm bạn cảm thấy tự tin hơn, có sự kiểm soát nhiều hơn và thậm chí lạc quan hơn.
Do đó, hãy nghĩ về 1 lần mà bạn cảm thấy mình có năng lực và tự tin lên!
Nguồn: spring.org.uk