Bài viết số 5 lớp 7 đề 1, hướng dẫn học sinh bài văn số 5 lớp 7 đề 1: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Tuổi trẻ là tuổi ươm mầm, là tuổi đi xây ước mơ, xây đắp tương lai. Trong cuộc đời mỗi người tuổi trẻ có lẽ là phần ngon nhất. thế nhưng tuổi trẻ đã qua không trở lại bao giờ. Vì thế một trong những thái độ sống tích cực là bạn hãy yêu quý và trân trọng tuổi trẻ của mình, không lãng phí nó vào những điều vô ích. Tuổi trẻ là thời điểm tốt nhất để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân, tránh lỗi sống hưởng thụ mà bỏ bê tương lai rồi dẫn đến đánh mất chính mình. Nhất là khi còn trẻ ta không học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. Đã bao giờ bạn suy nghĩ về lời đề nghị trên, hay chỉ mải mê theo đuổi những điều phù phiếm. hôm nay mình sẽ giúp bạn làm rõ câu nói ấy. Để thấy được rằng, tuổi trẻ quý giá nhường nào và là một người trẻ bạn cần phải thành tâm học tập mới mong có được tương lai. Với đề bài này, các bạn cần lập luận chặt chẽ để thuyết phục người đọc ý kiến trên, nêu ra những điều kiện thuận lợi mà tuổi trẻ có để làm điều ấy. Mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây.
Bài viết số 5 lớp 7 nói về 1 vấn đề khá thực tế trong xã hội ngày nay
BÀI VIẾT SỐ 5 LỚP 7 ĐỀ 1: NẾU KHI CÒN TRẺ MÀ TA KHÔNG HỌC THÌ LỚN LÊN SẼ CHẲNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ CÓ ÍCH
Mỗi người đều có một tuổi tre, một tuổi trẻ của rieng mình. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi phải sống sao để tuổi trẻ ấy thực sự có ý nghĩa, để cuộc sống của bạn là một cuộc sống thực sự chứ không phải là sự tồn tại không hơn. Vâng xin bạn hãy nhớ rằng: nếu khi còn trẻ mà ta không học thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Mọi thứ đều gắn liền với tuổi trẻ-mùa xuân đẹp nhất của đời người. tuổi trẻ là tuổi để yêu thương, để ước mơ, để bay cao và bay xa hơn trong cuộc đời nhỏ bé của mình. Khi còn trẻ, ta có sức lực dồi dào, có trí não tốt, bộ nhớ linh hoạt và một lòng nhiệt huyết cháy bỏng có thể chinh phục theo đuổi bất cứ con đường nào ta theo đuổi. tuổi trẻ là để dẫn thân, là tuổi cho sự dám nghĩ, lám làm, dám ước mơ, thách thức và theo đuổi. mà con đường chân chính nhất cho sự theo đuổi ấy là học tập. Khi còn trẻ với một sự ưu việt cả về tri tuệ và thể lực sẽ là điều kiện nền tảng thuận lợi để bạn phát triển học vấn, chuẩn bị hành trang cho tương lai.
Nếu tuổi trẻ ta không học, khi về già, sức khỏe không còn được cường tráng, bộ nhớ suy giảm vì thế mọi hoạt động liên quan đến tư duy đều bị trì trệ và không hiệu quả. Có nhiều con đường dẫn đến thành công, mở ra tươi sang cho tương lai nhưng học vấn là con đường ngắn nhất và đỡ gian khổ nhất để đi đén thành công. Một nhà văn Nhật Bản Fu-ku-za-wa yu-ki-chi từng chiêm nghiệm: Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học vấn”. như thế đủ để thấy vai trò quan trọng như nào của học vấn. học vấn là con đường để bạn khẳng định cái tôi của mình một cách chân chính và giá trị nhất. những tri thức ta học giúp ta áp dụng vào thực tiễn đời sống, phát minh ra những thiết bị hiện đại phục vụ cho con người. khi về già, lúc ấy không còn sức lực, đó cũng là tuổi ta nghỉ ngơi sau một hành trình mệt mỏi của tuổi trẻ, vì thế mà tuổi già khó phát huy được khả năng, và cống hiến cho cuộc đời. cuộc sống cần một cái tôi biết cống hiến và hi sinh để góp một phần thanh xuân tươi đẹp vào cuộc đời trù phú này. Nếu ai cũng có suy nghĩ lười học, mải chơi thì ai sẽ người làm ra của cải cho xã hội trong khi thế hệ trẻ lại là nguồn lực cốt cán cho xã hội. nếu tuổi trẻ chỉ như một khúc gỗ mục ruỗng, sao có thể xây dựng một ngôi nhà vững chãi. Tuổi trẻ là nền tảng của xã hội, là mầm non tương lai của đất nước, vì thế mỗi người trẻ cần thấy được trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Có biết bao tấm gương ưu tú, đã vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn để học tập tốt, đẻ cống hiến sức mình cho nhân loại. Như thầy Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujick hay những học sinh vùng sâu vùng xa đã luôn cố gắng trèo đèo, lội suối vượt hiểm nguy để tới trường. những tấm gương ấy là động lực thúc đẩy ta quên đi những khó khăn của bản thân mà cống hiến hết mình vì tuổi trẻ, vì một cộng đồng tri thức văn minh. Đem ánh sáng của mình để kiến tạo và làm nên ánh sáng tri thức của nhân loại. Chặng đường nào trải bước trên hao hồng bàn chân cũng thấm đau vô vàn những mũi gai, con đường ấy có hay chính là con đường học tập. Bởi người học vừa vất vả nhất mà cũng vừa ý nghĩa nhất. qua chặng đường này, cánh đồng hoa đang chờ bnaj, cánh cửa thành công đang đợi bạn phía sau. Hãy kiên nhẫn, tự tin và cháy hết mình cho ngọn đèn tri thức để làm giàu có chính mình và làm giàu nhân loại bạn nhé.
Tuổi trẻ là tuổi bắt đầu, ươm mầm và cũng là tuổi lưu giữ những kí ức đẹp trong cuộc đời mỗi con người. đừng chỉ giữu khư khư cho mình và phải biết đặt mình trong mỗi quan hệ với những người xung quanh để thấy trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng phát triển đất nước. Hãy nhớ rằng, nếu khi còn trẻ mà không học thì khi về già sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 7 ĐỀ 1: NẾU KHI CÒN TRẺ MÀ TA KHÔNG HỌC THÌ LỚN LÊN SẼ CHẲNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ CÓ ÍCH
Mỗi người một ước mơ, mỗi người tự đi một con đường mình đã chọn. Khi còn trẻ chúng ta luôn sống hết mình, rèn luyện và học tập để đạt được thành công trên con đường mình đã chọn. Có người nói rằng, khi còn trẻ ta không học thì khi về già ta chẳng làm được gì có ích. Ý kiến đó có đúng hay chăng?
Tuổi trẻ! Tuổi của bao khát vọng và đam mê. Đó là khoảng thời gian mà con người ta sẵn lòng tắm những cơn mưa rào mà không sợ bị ướt mưa, bị cảm lạnh. Khi ấy, trong ta tràn ngập một sức sống mãnh liệt, với những mơ mộng về tương lai tươi đẹp. Vậy vì sao chúng ta không dùng sức lực và sự say mê để học hỏi tri thức, tích lũy vốn sống chứ? Có lẽ ở tuổi đôi mươi, ta sẽ dễ dàng học hỏi mọi thứ mới, tiếp nhận chúng một cách dễ dàng và lưu chúng vào não bộ. Đó có thể là những kiến thức về khoa học, sinh học, về những bài thơ dạt dào cảm xúc hay những bài văn đậm chất lãng mạn. Tất cả mọi lĩnh vực ấy đều giúp ta bồi đắp tri thức, làm giàu mình và làm đầy mình. Ông cha ta thường nói rằng: " đi một đàng, học một sàng khôn", mà chúng ta còn trẻ, tức có cơ hội được đi nhiều nơi, giao tiếp nhiều người và học hỏi nhiều điều. Bởi vậy, ta không nên bỏ lỡ thời gian căng tràn sức sống nhất, hãy dành nó để trau dồi mình. Đừng để khi về già, khi tuổi cao sức yếu, khi trí lực đã vơi đi phần nào, lúc ấy mới học. Con người khi về già đâu còn đủ sức để đi, để học và để hiểu như khi còn trẻ. Lúc đó, ta chỉ có thể ngồi một chỗ, tận hưởng những dư vị tốt đẹp nhất của cuộc sống, những bình yên sau một quãng đời dập dềnh với sóng gió. Trên thực tế, nếu khi còn trẻ ta không cố gắng, không nỗ lực thì về già ta chẳng làm nổi điều gì có ích, chẳng thể hưởng thụ cuộc sống khi trong lòng còn bao lo nghĩ và toan tính đủ điều, về mọi mặt vật chất và tinh thần. Đơn giản như, khi trẻ ta học về già ta có thể chơi, khi trẻ ta làm về già ta có thể thảnh thơi mà sống. Ngẫm nghĩ về quá khứ, về tuổi thanh xuân như một giấc mộng dài, nồng nhiệt, hăng say và táo bạo.
Để được một cuộc sống có ý nghĩa, con người ta phải cố gắng thật nhiều khi còn đủ sức, đủ trí và đủ lực. Khi ngồi trên giảng đường, hãy chăm chú nghe từng lời thầy cô giảng, lúc người khác nói, ta hãy lắng tai nghe từng chút một. Hãy mở tất cả các giác quan, thu lại những tri thức tốt đẹp để ta có được sự nhận thức đúng đắn, có thể tự vẽ lên một tương lai tươi đẹp cho bản thân. Chỉ khi bạn học tập, có năng lực, thì bạn mới có cơ hội kiếm việc làm tốt và có được một địa vị trong xã hội, được người khác tôn trọng. Ta hãy noi theo gương vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, Người ra đi tìm đường cứu nước, học hỏi nhiều điều ở nơi xa xứ, Người mới có thể giúp dân tộc ta thoát khỏi xiềng xích của kẻ thù xâm lược bạo tàn.
Bên cạnh đó, có người nói rằng, ta không cần học tập quá nhiều bởi học không phải là con đường duy nhất dẫn ta đến thành công và trở thành người có ích. Điều đó có thể đúng, bởi trong xã hội hiện này, ta có nhiều cách để vươn lên nhưng có lẽ học chính là con đường nhanh nhất giúp ta mai sau có thể làm nhiều việc có ích cho mình và cho xã hội. Trong thực tế, vẫn còn khá nhiều kẻ sống theo lối ăn bám, không chịu học hỏi và nỗ lực, họ đều trở thành những gánh nặng cho xã hội, kéo theo một loạt tệ nạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của xã hội. Khi ta khắc phục được điều đó, xã hội sẽ trở nên văn minh hơn.
Học không bao giờ là thừa, kiến thức là vô hạn, nó luôn tiềm ẩn khắp mọi nơi để chờ con người đến khám phá. Đó cũng là nhiệm vụ khi chúng ta còn trẻ, còn sức lực để rồi lúc tuổi xế chiều, ta làm được những điều có ích, sống an nhàn và sống bình yên.
Tuổi trẻ là tuổi ươm mầm, là tuổi đi xây ước mơ, xây đắp tương lai. Trong cuộc đời mỗi người tuổi trẻ có lẽ là phần ngon nhất. thế nhưng tuổi trẻ đã qua không trở lại bao giờ. Vì thế một trong những thái độ sống tích cực là bạn hãy yêu quý và trân trọng tuổi trẻ của mình, không lãng phí nó vào những điều vô ích. Tuổi trẻ là thời điểm tốt nhất để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân, tránh lỗi sống hưởng thụ mà bỏ bê tương lai rồi dẫn đến đánh mất chính mình. Nhất là khi còn trẻ ta không học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. Đã bao giờ bạn suy nghĩ về lời đề nghị trên, hay chỉ mải mê theo đuổi những điều phù phiếm. hôm nay mình sẽ giúp bạn làm rõ câu nói ấy. Để thấy được rằng, tuổi trẻ quý giá nhường nào và là một người trẻ bạn cần phải thành tâm học tập mới mong có được tương lai. Với đề bài này, các bạn cần lập luận chặt chẽ để thuyết phục người đọc ý kiến trên, nêu ra những điều kiện thuận lợi mà tuổi trẻ có để làm điều ấy. Mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây.
Bài viết số 5 lớp 7 nói về 1 vấn đề khá thực tế trong xã hội ngày nay
BÀI VIẾT SỐ 5 LỚP 7 ĐỀ 1: NẾU KHI CÒN TRẺ MÀ TA KHÔNG HỌC THÌ LỚN LÊN SẼ CHẲNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ CÓ ÍCH
Mỗi người đều có một tuổi tre, một tuổi trẻ của rieng mình. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi phải sống sao để tuổi trẻ ấy thực sự có ý nghĩa, để cuộc sống của bạn là một cuộc sống thực sự chứ không phải là sự tồn tại không hơn. Vâng xin bạn hãy nhớ rằng: nếu khi còn trẻ mà ta không học thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Mọi thứ đều gắn liền với tuổi trẻ-mùa xuân đẹp nhất của đời người. tuổi trẻ là tuổi để yêu thương, để ước mơ, để bay cao và bay xa hơn trong cuộc đời nhỏ bé của mình. Khi còn trẻ, ta có sức lực dồi dào, có trí não tốt, bộ nhớ linh hoạt và một lòng nhiệt huyết cháy bỏng có thể chinh phục theo đuổi bất cứ con đường nào ta theo đuổi. tuổi trẻ là để dẫn thân, là tuổi cho sự dám nghĩ, lám làm, dám ước mơ, thách thức và theo đuổi. mà con đường chân chính nhất cho sự theo đuổi ấy là học tập. Khi còn trẻ với một sự ưu việt cả về tri tuệ và thể lực sẽ là điều kiện nền tảng thuận lợi để bạn phát triển học vấn, chuẩn bị hành trang cho tương lai.
Nếu tuổi trẻ ta không học, khi về già, sức khỏe không còn được cường tráng, bộ nhớ suy giảm vì thế mọi hoạt động liên quan đến tư duy đều bị trì trệ và không hiệu quả. Có nhiều con đường dẫn đến thành công, mở ra tươi sang cho tương lai nhưng học vấn là con đường ngắn nhất và đỡ gian khổ nhất để đi đén thành công. Một nhà văn Nhật Bản Fu-ku-za-wa yu-ki-chi từng chiêm nghiệm: Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học vấn”. như thế đủ để thấy vai trò quan trọng như nào của học vấn. học vấn là con đường để bạn khẳng định cái tôi của mình một cách chân chính và giá trị nhất. những tri thức ta học giúp ta áp dụng vào thực tiễn đời sống, phát minh ra những thiết bị hiện đại phục vụ cho con người. khi về già, lúc ấy không còn sức lực, đó cũng là tuổi ta nghỉ ngơi sau một hành trình mệt mỏi của tuổi trẻ, vì thế mà tuổi già khó phát huy được khả năng, và cống hiến cho cuộc đời. cuộc sống cần một cái tôi biết cống hiến và hi sinh để góp một phần thanh xuân tươi đẹp vào cuộc đời trù phú này. Nếu ai cũng có suy nghĩ lười học, mải chơi thì ai sẽ người làm ra của cải cho xã hội trong khi thế hệ trẻ lại là nguồn lực cốt cán cho xã hội. nếu tuổi trẻ chỉ như một khúc gỗ mục ruỗng, sao có thể xây dựng một ngôi nhà vững chãi. Tuổi trẻ là nền tảng của xã hội, là mầm non tương lai của đất nước, vì thế mỗi người trẻ cần thấy được trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Có biết bao tấm gương ưu tú, đã vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn để học tập tốt, đẻ cống hiến sức mình cho nhân loại. Như thầy Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujick hay những học sinh vùng sâu vùng xa đã luôn cố gắng trèo đèo, lội suối vượt hiểm nguy để tới trường. những tấm gương ấy là động lực thúc đẩy ta quên đi những khó khăn của bản thân mà cống hiến hết mình vì tuổi trẻ, vì một cộng đồng tri thức văn minh. Đem ánh sáng của mình để kiến tạo và làm nên ánh sáng tri thức của nhân loại. Chặng đường nào trải bước trên hao hồng bàn chân cũng thấm đau vô vàn những mũi gai, con đường ấy có hay chính là con đường học tập. Bởi người học vừa vất vả nhất mà cũng vừa ý nghĩa nhất. qua chặng đường này, cánh đồng hoa đang chờ bnaj, cánh cửa thành công đang đợi bạn phía sau. Hãy kiên nhẫn, tự tin và cháy hết mình cho ngọn đèn tri thức để làm giàu có chính mình và làm giàu nhân loại bạn nhé.
Tuổi trẻ là tuổi bắt đầu, ươm mầm và cũng là tuổi lưu giữ những kí ức đẹp trong cuộc đời mỗi con người. đừng chỉ giữu khư khư cho mình và phải biết đặt mình trong mỗi quan hệ với những người xung quanh để thấy trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng phát triển đất nước. Hãy nhớ rằng, nếu khi còn trẻ mà không học thì khi về già sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 7 ĐỀ 1: NẾU KHI CÒN TRẺ MÀ TA KHÔNG HỌC THÌ LỚN LÊN SẼ CHẲNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ CÓ ÍCH
Mỗi người một ước mơ, mỗi người tự đi một con đường mình đã chọn. Khi còn trẻ chúng ta luôn sống hết mình, rèn luyện và học tập để đạt được thành công trên con đường mình đã chọn. Có người nói rằng, khi còn trẻ ta không học thì khi về già ta chẳng làm được gì có ích. Ý kiến đó có đúng hay chăng?
Tuổi trẻ! Tuổi của bao khát vọng và đam mê. Đó là khoảng thời gian mà con người ta sẵn lòng tắm những cơn mưa rào mà không sợ bị ướt mưa, bị cảm lạnh. Khi ấy, trong ta tràn ngập một sức sống mãnh liệt, với những mơ mộng về tương lai tươi đẹp. Vậy vì sao chúng ta không dùng sức lực và sự say mê để học hỏi tri thức, tích lũy vốn sống chứ? Có lẽ ở tuổi đôi mươi, ta sẽ dễ dàng học hỏi mọi thứ mới, tiếp nhận chúng một cách dễ dàng và lưu chúng vào não bộ. Đó có thể là những kiến thức về khoa học, sinh học, về những bài thơ dạt dào cảm xúc hay những bài văn đậm chất lãng mạn. Tất cả mọi lĩnh vực ấy đều giúp ta bồi đắp tri thức, làm giàu mình và làm đầy mình. Ông cha ta thường nói rằng: " đi một đàng, học một sàng khôn", mà chúng ta còn trẻ, tức có cơ hội được đi nhiều nơi, giao tiếp nhiều người và học hỏi nhiều điều. Bởi vậy, ta không nên bỏ lỡ thời gian căng tràn sức sống nhất, hãy dành nó để trau dồi mình. Đừng để khi về già, khi tuổi cao sức yếu, khi trí lực đã vơi đi phần nào, lúc ấy mới học. Con người khi về già đâu còn đủ sức để đi, để học và để hiểu như khi còn trẻ. Lúc đó, ta chỉ có thể ngồi một chỗ, tận hưởng những dư vị tốt đẹp nhất của cuộc sống, những bình yên sau một quãng đời dập dềnh với sóng gió. Trên thực tế, nếu khi còn trẻ ta không cố gắng, không nỗ lực thì về già ta chẳng làm nổi điều gì có ích, chẳng thể hưởng thụ cuộc sống khi trong lòng còn bao lo nghĩ và toan tính đủ điều, về mọi mặt vật chất và tinh thần. Đơn giản như, khi trẻ ta học về già ta có thể chơi, khi trẻ ta làm về già ta có thể thảnh thơi mà sống. Ngẫm nghĩ về quá khứ, về tuổi thanh xuân như một giấc mộng dài, nồng nhiệt, hăng say và táo bạo.
Để được một cuộc sống có ý nghĩa, con người ta phải cố gắng thật nhiều khi còn đủ sức, đủ trí và đủ lực. Khi ngồi trên giảng đường, hãy chăm chú nghe từng lời thầy cô giảng, lúc người khác nói, ta hãy lắng tai nghe từng chút một. Hãy mở tất cả các giác quan, thu lại những tri thức tốt đẹp để ta có được sự nhận thức đúng đắn, có thể tự vẽ lên một tương lai tươi đẹp cho bản thân. Chỉ khi bạn học tập, có năng lực, thì bạn mới có cơ hội kiếm việc làm tốt và có được một địa vị trong xã hội, được người khác tôn trọng. Ta hãy noi theo gương vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta, Người ra đi tìm đường cứu nước, học hỏi nhiều điều ở nơi xa xứ, Người mới có thể giúp dân tộc ta thoát khỏi xiềng xích của kẻ thù xâm lược bạo tàn.
Bên cạnh đó, có người nói rằng, ta không cần học tập quá nhiều bởi học không phải là con đường duy nhất dẫn ta đến thành công và trở thành người có ích. Điều đó có thể đúng, bởi trong xã hội hiện này, ta có nhiều cách để vươn lên nhưng có lẽ học chính là con đường nhanh nhất giúp ta mai sau có thể làm nhiều việc có ích cho mình và cho xã hội. Trong thực tế, vẫn còn khá nhiều kẻ sống theo lối ăn bám, không chịu học hỏi và nỗ lực, họ đều trở thành những gánh nặng cho xã hội, kéo theo một loạt tệ nạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của xã hội. Khi ta khắc phục được điều đó, xã hội sẽ trở nên văn minh hơn.
Học không bao giờ là thừa, kiến thức là vô hạn, nó luôn tiềm ẩn khắp mọi nơi để chờ con người đến khám phá. Đó cũng là nhiệm vụ khi chúng ta còn trẻ, còn sức lực để rồi lúc tuổi xế chiều, ta làm được những điều có ích, sống an nhàn và sống bình yên.
Sửa lần cuối:
- Chủ đề
- bai viet so 5 tuổi trẻ