Tham khảo "The cultural animal: Human Natute, Meaning and Social life" - Roy F. Baumeister
Lý thuyết động cơ có xu hướng tập trung vào 1 chu kỳ đơn giản của sự thoả mãn. Bạn muốn 1 điều gì đó, bạn nhận được nó, và do đó bạn dừng muốn nó 1 thời gian, cho đến khi chu kỳ bắt đầu 1 lần nữa. Dù quan điểm này chắc chắn đúng phần nào thì nó vẫn không cung cấp 1 quan điểm đầy đủ về cách thức con người thực sự hành xử. Mặt khác, sự thực là nhiều khao khát giảm bớt ngay khi người đó tìm thấy 1 số cách để thoả mãn chúng. Đây là mô hình đơn giản của cơn đói: Khi cơ thể bạn thiếu thức ăn, nó trở nên đói hơn, nhưng khi bạn có thức ăn, cơn đói đi khỏi. Mặt khác, dường như có 1 số kiểu nghịch lý hoạt động theo hướng đối lập. Bạn càng có được sự thoả mãn, bạn càng muốn có nhiều hơn. Ngược lại, nếu bạn không làm thoả mãn khao khát của bạn, nó trở nên yếu đi phần nào. 1 số chuyên gia nghĩ rằng ngay cả việc ăn uống cũng có những yếu tố của kiểu mẫu này. Ví dụ, bác sĩ về ăn kiêng người *Robert Atkins khẳng định rằng, cơ thể có 1 phản ứng sinh lý đối với chất bột đường. Sự thèm ăn đối với chúng tăng lên khi 1 người tiêu thụ nhiều chất bột đường hơn. Ông dám chắc rằng con người tuân theo 1 chế độ ăn kiêng ít chất bột thì dần dần đi đến chỗ ít thèm khát hơn đối với chất bột đường. 1 cách thân tình, 1 số người ăn chay cũng nói điều tương tự về thịt: họ dừng thèm thịt sau 1 thời gian kiêng khem, tiết chế; nhưng ngược lại, những người ăn thịt thường xuyên bắt đầu muốn ăn thịt nhiều hơn và nhiều hơn. Thêm nữa, những bằng chứng đến từ việc điều trị chứng biếng ăn: những người bắt bản thân nhịn đói thường xuyên dần dần hình thành nên 1 sự ghê tởm đối với chuyện ăn uống, và vì thế rất khó để làm cho họ ăn.
Những kiểu mẫu nghịch lý đó không được nghiên cứu rộng rãi và không được hiểu rõ. 1 người đoán rằng chúng được liên kết với khả năng của con người kết nối mọi việc theo thời gian tốt hơn những động vật khác. Động vật chỉ có thể có 1 phản ứng được củng cố nếu phần thưởng theo sau hành vi trong 1 vài giây, nhưng con người thì có thể liên kết mọi việc trong 1 khoảng thời gian lâu hơn. Do đó, có vẻ hợp lý khi trạng thái chủ quan của sự mong muốn 1 điều gì đó có thể được củng cố có hiệu quả nếu người đó cuối cùng nhận được điều cô í muốn. Nếu bạn dành 1 h để khao khát bánh pizza và sau đó bạn có nó , sự thích thú của việc ăn bánh pizza có thể hoạt động giống như 1 cái củng cố cho sự muốn bánh pizza , và vậy bạn chẳng bao lâu nữa cảm thấy muốn ăn lại nó. Ngược lại, nếu bạn khao khát bánh pizza mỗi ngày nhưng không bao giờ có nó, sự khao khát có thể suy yếu dần và biến mất.
Trong bất kỳ trường hợp nào, có nhiều kiểu mẫu dường như phù hợp với nguyên tắc nghịch lý này, rằng sự thoả mãn nhiều hơn dẫn đến sự mong muốn nhiều hơn. 1 số người thông báo rằng những khao khát tình dục của họ trở nên thường xuyên hơn và mạnh mẽ hơn trong suốt những giai đoạn họ quan hệ rất nhiều, nhưng trong suốt giai đoạn kiêng khem tình dục, tình dục dường như giảm xuống trở thành không quan trọng.
Sự xung hấn cũng có vẻ như trở thành thói quen đối với 1 số người, nhưng đối với người không tham gia vào những hoạt động có tính xung hấn thì họ không cảm thấy nhớ nó. 1 số người chơi game cũng trở nên bận tâm hơn với chúng khi họ chơi thường xuyên, còn người 1 thời gian dài không chói game thì không bao giờ nghĩ đến chúng. Những người dành nhiều thời gian bên nhau có thể phát triển những sự gắn bó mạnh mẽ và trở nên không thích xa nhau, ngược lại, khi 1 ai đó ra khỏi cuộc đời bạn, bạn có xu hướng nhớ người đó ít hơn và ít hơn.
Sự nghiện ngập có thể là hình thức rõ ràng nhất của hiệu ứng thoả mãn nghịch lý. 1 trong những dấu hiệu của nghiện là người nghiện trở nên muốn nhiều hơn và nhiều hơn, và dường như việc thoả mãn sự khao khát đơn giản dẫn đến những sự thèm khát lớn hơn. Ngược lại, sự kiêng khem nghiêm khắc được cho là làm giảm những khao khát. Dù sự nghiện thường được hiểu trong mối quan hệ với rượu và ma tuý, 1 số nhà khoa học xã hội đã chú ý thấy những điểm tương đồng với những hành vi khác và cho rằng rất nhiều động cơ của con người cho thấy những kiểu mẫu tương tự. Trong cuốn sách "Tình yêu và sự nghiện ngập" (Love and Addiction), Stanton Peele và Archie Brodsky để ý thấy làm thế nào những người đang yêu hành xử như những người nghiện- khao khát người yêu, thể hiện "những triệu chứng thu mình" khi xa nhau.
Những người tu khổ hạnh có thể có 1 cơ sở tâm lý học vững chắc. Các tôn giáo trên thế giới đã khuyến khích con người kiêng khem khỏi những thú vui trần tục để làm thuận tiện cho sự cứu vớt linh hồn. Nuông chiều những khao khát của bản thân có thể dẫn đến những khao khát mạnh mẽ hơn thay vì sự bình an và thoả mãn, và do đó cố nhịn khỏi sự nuông chiều có thể là con đường chắc chắn nhất để làm yếu đi những khao khát.
Lý thuyết động cơ có xu hướng tập trung vào 1 chu kỳ đơn giản của sự thoả mãn. Bạn muốn 1 điều gì đó, bạn nhận được nó, và do đó bạn dừng muốn nó 1 thời gian, cho đến khi chu kỳ bắt đầu 1 lần nữa. Dù quan điểm này chắc chắn đúng phần nào thì nó vẫn không cung cấp 1 quan điểm đầy đủ về cách thức con người thực sự hành xử. Mặt khác, sự thực là nhiều khao khát giảm bớt ngay khi người đó tìm thấy 1 số cách để thoả mãn chúng. Đây là mô hình đơn giản của cơn đói: Khi cơ thể bạn thiếu thức ăn, nó trở nên đói hơn, nhưng khi bạn có thức ăn, cơn đói đi khỏi. Mặt khác, dường như có 1 số kiểu nghịch lý hoạt động theo hướng đối lập. Bạn càng có được sự thoả mãn, bạn càng muốn có nhiều hơn. Ngược lại, nếu bạn không làm thoả mãn khao khát của bạn, nó trở nên yếu đi phần nào. 1 số chuyên gia nghĩ rằng ngay cả việc ăn uống cũng có những yếu tố của kiểu mẫu này. Ví dụ, bác sĩ về ăn kiêng người *Robert Atkins khẳng định rằng, cơ thể có 1 phản ứng sinh lý đối với chất bột đường. Sự thèm ăn đối với chúng tăng lên khi 1 người tiêu thụ nhiều chất bột đường hơn. Ông dám chắc rằng con người tuân theo 1 chế độ ăn kiêng ít chất bột thì dần dần đi đến chỗ ít thèm khát hơn đối với chất bột đường. 1 cách thân tình, 1 số người ăn chay cũng nói điều tương tự về thịt: họ dừng thèm thịt sau 1 thời gian kiêng khem, tiết chế; nhưng ngược lại, những người ăn thịt thường xuyên bắt đầu muốn ăn thịt nhiều hơn và nhiều hơn. Thêm nữa, những bằng chứng đến từ việc điều trị chứng biếng ăn: những người bắt bản thân nhịn đói thường xuyên dần dần hình thành nên 1 sự ghê tởm đối với chuyện ăn uống, và vì thế rất khó để làm cho họ ăn.
Những kiểu mẫu nghịch lý đó không được nghiên cứu rộng rãi và không được hiểu rõ. 1 người đoán rằng chúng được liên kết với khả năng của con người kết nối mọi việc theo thời gian tốt hơn những động vật khác. Động vật chỉ có thể có 1 phản ứng được củng cố nếu phần thưởng theo sau hành vi trong 1 vài giây, nhưng con người thì có thể liên kết mọi việc trong 1 khoảng thời gian lâu hơn. Do đó, có vẻ hợp lý khi trạng thái chủ quan của sự mong muốn 1 điều gì đó có thể được củng cố có hiệu quả nếu người đó cuối cùng nhận được điều cô í muốn. Nếu bạn dành 1 h để khao khát bánh pizza và sau đó bạn có nó , sự thích thú của việc ăn bánh pizza có thể hoạt động giống như 1 cái củng cố cho sự muốn bánh pizza , và vậy bạn chẳng bao lâu nữa cảm thấy muốn ăn lại nó. Ngược lại, nếu bạn khao khát bánh pizza mỗi ngày nhưng không bao giờ có nó, sự khao khát có thể suy yếu dần và biến mất.
Trong bất kỳ trường hợp nào, có nhiều kiểu mẫu dường như phù hợp với nguyên tắc nghịch lý này, rằng sự thoả mãn nhiều hơn dẫn đến sự mong muốn nhiều hơn. 1 số người thông báo rằng những khao khát tình dục của họ trở nên thường xuyên hơn và mạnh mẽ hơn trong suốt những giai đoạn họ quan hệ rất nhiều, nhưng trong suốt giai đoạn kiêng khem tình dục, tình dục dường như giảm xuống trở thành không quan trọng.
Sự xung hấn cũng có vẻ như trở thành thói quen đối với 1 số người, nhưng đối với người không tham gia vào những hoạt động có tính xung hấn thì họ không cảm thấy nhớ nó. 1 số người chơi game cũng trở nên bận tâm hơn với chúng khi họ chơi thường xuyên, còn người 1 thời gian dài không chói game thì không bao giờ nghĩ đến chúng. Những người dành nhiều thời gian bên nhau có thể phát triển những sự gắn bó mạnh mẽ và trở nên không thích xa nhau, ngược lại, khi 1 ai đó ra khỏi cuộc đời bạn, bạn có xu hướng nhớ người đó ít hơn và ít hơn.
Sự nghiện ngập có thể là hình thức rõ ràng nhất của hiệu ứng thoả mãn nghịch lý. 1 trong những dấu hiệu của nghiện là người nghiện trở nên muốn nhiều hơn và nhiều hơn, và dường như việc thoả mãn sự khao khát đơn giản dẫn đến những sự thèm khát lớn hơn. Ngược lại, sự kiêng khem nghiêm khắc được cho là làm giảm những khao khát. Dù sự nghiện thường được hiểu trong mối quan hệ với rượu và ma tuý, 1 số nhà khoa học xã hội đã chú ý thấy những điểm tương đồng với những hành vi khác và cho rằng rất nhiều động cơ của con người cho thấy những kiểu mẫu tương tự. Trong cuốn sách "Tình yêu và sự nghiện ngập" (Love and Addiction), Stanton Peele và Archie Brodsky để ý thấy làm thế nào những người đang yêu hành xử như những người nghiện- khao khát người yêu, thể hiện "những triệu chứng thu mình" khi xa nhau.
Những người tu khổ hạnh có thể có 1 cơ sở tâm lý học vững chắc. Các tôn giáo trên thế giới đã khuyến khích con người kiêng khem khỏi những thú vui trần tục để làm thuận tiện cho sự cứu vớt linh hồn. Nuông chiều những khao khát của bản thân có thể dẫn đến những khao khát mạnh mẽ hơn thay vì sự bình an và thoả mãn, và do đó cố nhịn khỏi sự nuông chiều có thể là con đường chắc chắn nhất để làm yếu đi những khao khát.