Tham khảo
Too Much of Anything Is Bad For You
Can you be too extraverted? Too nice? Too happy? Too rich? Maybe you can!
Published on February 11, 2013 by Ronald E. Riggio, Ph.D. in Cutting-Edge Leadership
Bạn có thể quá tự tin? Quá tử tế? Quá thông minh? Bài viết này sẽ khám phá quan điểm rằng nhiều nhân tố tâm lý, bao gồm những nét tính cách và 1 số kỹ năng và khả năng là đường cong khi nói đến tính hiệu quả và hạnh phúc. Nói cách khác, 1 số thứ quá nhiều là có hại cho bạn.
Phần 1: Tính cách
Đây là 1 nghiên cứu về đức tính người lãnh đạo: 1 mức độ tự tin vừa phải (và thậm chí 1 mức độ tự yêu bản thân tốt) có liên quan đến hiệu quả lãnh đạo. Nhưng những người lãnh đạo quá tự tin hoặc tự yêu bản thân quá cao lại kiêu căng. Vì họ chắc chắn là họ không bao giờ sai, những lỗi lầm của họ không được kiểm tra và họ có thể thất bại.
Hãy xem 5 nét tính cách lớn: quá nhiều sự tận tâm (Conscientiousness) và người đó trở thành 1 người theo chủ nghĩa hoàn hảo, không thể hoàn thành các nhiệm vụ vì chúng không hoàn hảo. Quá cởi mở trước kinh nghiệm và bạn có thể trở thành 1 người thích mạo hiểm vượt quá tầm kiểm soát. Quá dễ tính và bạn quá tử tế - cho phép người khác lợi dụng bạn.
Phần 2: Những kỹ năng và khả năng
Quan điểm quá nhiều là có hại được ủng hộ bởi nghiên cứu về những kỹ năng xã hội của tôi. Chúng tôi phát hiện thấy bộc lộ cảm xúc quá mức mà không có 1 số khả năng điều hoà và kiểm soát việc bộc lộ cảm xúc, dẫn đến 1 cá nhân có cảm xúc vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Ngược lại, việc kiểm soát cảm xúc quá nhiều làm 1 cá nhân có vẻ như xa cách và hờ hững. Quá nhạy cảm làm người đó trở nên có xu hướng bị lây lan về cảm xúc - cảm nhận được những cảm xúc mạnh mẽ của người khác, gây tổn hại cho người đó.
Còn quá thông minh thì sao? Nghiên cứu về đức tính của người lãnh đạo cho thấy nếu người lãnh đạo thông minh hơn rất nhiều so với những người cấp dưới, thì người lãnh đạo sẽ không hiệu quả vì anh/cô í không thể kết nối với họ. Tất nhiên, tôi sẽ không cho rằng mức độ trí tuệ vừa phải là tốt nhất, do đó nó mang đến cho chúng ta kết luận quan trọng này:
Vấn đề quan trọng là sự cân bằng.
Những đặc điểm, những khả năng và những nhân tố tâm lý khác cần được cân bằng - tính hướng ngoại cân bằng với sự nhạy cảm trong việc ứng xử với người khác hoặc những vấn đề khó khăn khác; dễ tính cân bằng với sự quyết đoán thích đáng; tận tâm cân bằng với khả năng hoàn thành những nhiệm vụ.
Quá nhiều hạnh phúc có làm hại bạn? Cho đến mức độ mà bạn không trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực thì quá nhiều hạnh phúc có thể có hại cho bạn. Và nghiên cứu cho thấy mức độ hạnh phúc không tăng lên khi thu nhập tăng đến 1 mức nhất định (khoảng 75-100K $/năm) thì sự thoả mãn với cuộc sống tăng lên rất ít.
Như vậy, sự cân bằng, chừng mực có thể tốt hơn là "quá nhiều."
Nguồn: PsychologyToday
Too Much of Anything Is Bad For You
Can you be too extraverted? Too nice? Too happy? Too rich? Maybe you can!
Published on February 11, 2013 by Ronald E. Riggio, Ph.D. in Cutting-Edge Leadership
Bạn có thể quá tự tin? Quá tử tế? Quá thông minh? Bài viết này sẽ khám phá quan điểm rằng nhiều nhân tố tâm lý, bao gồm những nét tính cách và 1 số kỹ năng và khả năng là đường cong khi nói đến tính hiệu quả và hạnh phúc. Nói cách khác, 1 số thứ quá nhiều là có hại cho bạn.
Phần 1: Tính cách
Đây là 1 nghiên cứu về đức tính người lãnh đạo: 1 mức độ tự tin vừa phải (và thậm chí 1 mức độ tự yêu bản thân tốt) có liên quan đến hiệu quả lãnh đạo. Nhưng những người lãnh đạo quá tự tin hoặc tự yêu bản thân quá cao lại kiêu căng. Vì họ chắc chắn là họ không bao giờ sai, những lỗi lầm của họ không được kiểm tra và họ có thể thất bại.
Hãy xem 5 nét tính cách lớn: quá nhiều sự tận tâm (Conscientiousness) và người đó trở thành 1 người theo chủ nghĩa hoàn hảo, không thể hoàn thành các nhiệm vụ vì chúng không hoàn hảo. Quá cởi mở trước kinh nghiệm và bạn có thể trở thành 1 người thích mạo hiểm vượt quá tầm kiểm soát. Quá dễ tính và bạn quá tử tế - cho phép người khác lợi dụng bạn.
Phần 2: Những kỹ năng và khả năng
Quan điểm quá nhiều là có hại được ủng hộ bởi nghiên cứu về những kỹ năng xã hội của tôi. Chúng tôi phát hiện thấy bộc lộ cảm xúc quá mức mà không có 1 số khả năng điều hoà và kiểm soát việc bộc lộ cảm xúc, dẫn đến 1 cá nhân có cảm xúc vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Ngược lại, việc kiểm soát cảm xúc quá nhiều làm 1 cá nhân có vẻ như xa cách và hờ hững. Quá nhạy cảm làm người đó trở nên có xu hướng bị lây lan về cảm xúc - cảm nhận được những cảm xúc mạnh mẽ của người khác, gây tổn hại cho người đó.
Còn quá thông minh thì sao? Nghiên cứu về đức tính của người lãnh đạo cho thấy nếu người lãnh đạo thông minh hơn rất nhiều so với những người cấp dưới, thì người lãnh đạo sẽ không hiệu quả vì anh/cô í không thể kết nối với họ. Tất nhiên, tôi sẽ không cho rằng mức độ trí tuệ vừa phải là tốt nhất, do đó nó mang đến cho chúng ta kết luận quan trọng này:
Vấn đề quan trọng là sự cân bằng.
Những đặc điểm, những khả năng và những nhân tố tâm lý khác cần được cân bằng - tính hướng ngoại cân bằng với sự nhạy cảm trong việc ứng xử với người khác hoặc những vấn đề khó khăn khác; dễ tính cân bằng với sự quyết đoán thích đáng; tận tâm cân bằng với khả năng hoàn thành những nhiệm vụ.
Quá nhiều hạnh phúc có làm hại bạn? Cho đến mức độ mà bạn không trải nghiệm những cảm xúc tiêu cực thì quá nhiều hạnh phúc có thể có hại cho bạn. Và nghiên cứu cho thấy mức độ hạnh phúc không tăng lên khi thu nhập tăng đến 1 mức nhất định (khoảng 75-100K $/năm) thì sự thoả mãn với cuộc sống tăng lên rất ít.
Như vậy, sự cân bằng, chừng mực có thể tốt hơn là "quá nhiều."
Nguồn: PsychologyToday