Chào các bạn, Mainboard là 1 thành phần rất quan trọng trong bộ máy tính và cũng là 1 thành phần dễ hư hỏng nhất nếu chúng ta lựa chọn không đúng với nhu cầu và mục đích , nó được tích hợp các công nghệ của các hãng sx mainboard riêng và cũng có những bo mạch có những không nghệ độc quyền quyết định đến tính năng, tốc độ và đặt biệt là sự vận hình ổn định của hệ thống của chúng ta và tất cả các linh kiện phải tương thích và phải được bo mạch hỗ trợ
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu như Gigabyte, Asus, Asrock, MSI, Foxconn, ESC, Biostar, Intel…vv trong đó rầm rộ nhất hiện nay là MSI, Gigayte, Asrock và Asus, vâng thì nhưng các bạn thấy thì tôi vừa đưa ra 1 số thương hiệu thôi thì đã làm chúng ta đau đầu vì trong cái các thương hiệu trên thì nên chọn thương hiệu nào là phù hợp với nhu cầu của mình, sau đây là các thông số cần biết khi chúng ta chọn 1 chiếc bo mạch chủ
Chipset
· Là bộ phận quyết định những công nghệ và các chức năng của bo mạch chủ, nhiệm vụ của nó là xử lý các chuyển giao cho các bộ phận trên bo mạch và những thiết bị được gắn thêm vào hệ thông, chipset có nhiều mã nên tùy theo công nghệ và các chức năng đi kèm theo mà bo mạch có các loại chipset khác nhau
· Người dùng chỉ cần tìm thông tin của các mã chipset tương ứng với công nghệ mới nhất trên trang chủ của nhà sản xuất để lựa chọn 1 cách hợp lý hơn
CPU
Việc chọn CPU có chân cắm gì có hỗ trợ hay không thì các bạn có thể đọc sách hướng dẫn trong bo mạch chủ hoặc lên trang chủ của bo mạch để biết chính xác thông tin chi tiết hơn , bây giờ không phải như lúc trước nữa không phải là cùng soket là bạn có thể cắm chạy được nhưng các dòng core2dua soket 775 cho đến đời haswell socket 1150 thì hầu như cùng soket là chạy ok hết, từ đời mới skylake đến kabylake thì cần phải xem kĩ hơn thì không phải con nào mang soket giống nhau cũng chạy được.
Ram
Ram cũng thế , chọn ram bạn phải biết chuẩn gì, công nghệ , tốc độ bus, dung lượng nhà sx cho phép và số khe cắm, tuy nhiên đang số những bo mạch chủ hiện nay điều hỗ trợ chạy kênh đôi và thập chí 4 kênh ( chỉ xuất hiện trên những bo mạch cao cấp) sử dụng công nghệ siêu phân luồng, giúp tăng tốc việc truyền dữ liệu tốt hơn rất nhiều
VGA onboard
Đa số những bo mạch điều tích hợp sẵn và chip đồ họa được tích hợp vào trong CPU luôn chứ không phải trên bo mạch như ngày xưa nữa, việc sử dụng bộ nhớ tùy thuộc vào mỗi hệ thống thì windows sẽ tự Auto cho chúng ta, có rất nhiều bạn cố thay đổi các thông số dung lượng này và tất nhiên cũng chả được gì, VGA onboard thì nó không quá mạnh và cũng không quá yếu nên tùy theo nhu cầu sử dụng thì chúng ta có thể nâng cấp thêm để đáp ứng được nhu cầu của chúng ta
PCI –Express
Là cổng cắm card màn hình, AGP là chuẩn cũ hơn còn PCI EX là chuẩn cắm mới hiện nay, băng thông lần lược là 4x,8x,16x… số càng lớn thì tốc độ càng nhanh
PCI
Là khe cắm mở rộng và những bo mạch chủ mới nhất bây giờ dần loại bỏ cổng này thay vào đó là những cổng mới hơn có tốc độ nhanh hơn như M.2
SATA
Loại chân cắm kết nố ổ cứng, ổ đĩa quang, sata là chuẩn mới được sử dụng cách đây vài năm và ưu điểm nhỏ gọn tốc độ nhanh hơn chuẩn Ata của rất nhiều, ngoài ra một số bo mạch của còn sử dụng côn nghệ Raid , tính năng này cho phép chúng ta sử dụng nhiều ổ cứng trong việc mở rộng cũng như giúp dữ liệu an toàn hơn
Port ( các cổng kết nối với các thiết bị ngoại vi)
Bo mạch chúng ta thường có các cổng kết nối với các thiết bị ngoại vi bên ngoài, USB là cổng cắm đa năng thông dụng nhất hỗ trợ cho việc lưu trữ dữ liệu, điều khiển máy và các thiết bị kĩ thuật số, các chuẩn USB 1.0,2.0,3.0,3.1…VV main tối thiểu sẽ có 2 hoặc 4 cổng USB , ngoài ra còn có các cổng như PS/2 dùng cho phím chuột
Phụ kiện kèm theo
Board mạch đầy đủ sẽ bao gồm hộp đựng main, bao nilong, dây cắm sata, đĩa driver và miếng chặn main, ngoài ra những con main cao cấp còn có thêm những đồ chơi khác nữa
Bảo hành
Thời hạn bảo hành bình thường của các bo mạch từ trước đến nay là 36 tháng tức là 3 năm, trong thời hạn bảo hành nếu gặp bất cứ trục trặt về kĩ thuật thì chúng ta nên gửi đi bảo hành khi tem bảo hành trên main không bị rách và phải còn thời hạn bảo hành. Main tự ý sửa chữa thì bảo hành là vô hiệu
Khả năng nâng cấp và thay mới
Đây cũng là thành phần quyết định bạn có thể nâng cấp hay là không, các linh kiện như ram chip VGA phải tương thích , main đời củ thường sẽ không tương thích với main đời mới, một số trường hợp chúng ta không tìm được mainboard phù hợp thì phải bắt buộc nâng cấp main và các thiết bị mới tương thích hơn
Nhu cầu
Thường khi ráp cấu hình máy thì câu đầu tiên kĩ thuật sẽ hỏi bạn sử dụng cho nhu cầu gì và ngân sách đầu tư bao nhiêu sao đó kĩ thuật sẽ gợi ý bộ máy tính phù hợp với nhu cầu bạn nhất, kĩ hơn nữa họ sẽ hỏi bạn là chạy 1 ngày bao nhiêu h nếu bạn sài nhiều, ví dụ bạn sử dụng cho công việc văn phòng thì mainboard chọn chỉ cần có chất lượng trung bình là được và cũng không quá quan trọng lắm cho việc nâng cấp về sao cho chúng ta, CPU cũng không cần quá mạnh, còn nếu sử dụng cho công việc chơi game hoặc đồ họa chuyên nghiệp cần cấu hình mạnh truy xuất dữ liệu cao thì chúng ta cần 1 bo mạch chủ có chất lượng cao để đảm bảo được sự ổn định và khả năng tương thích với các thiết bị cao cấp khác cũng như là vấn đề về nâng cấp
Qua bài tóm tắc này thì tôi mong các bạn sẽ có chúc kiến thức để lựa chọn bo mạch chủ hợp lý, xin cảm ơn
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu như Gigabyte, Asus, Asrock, MSI, Foxconn, ESC, Biostar, Intel…vv trong đó rầm rộ nhất hiện nay là MSI, Gigayte, Asrock và Asus, vâng thì nhưng các bạn thấy thì tôi vừa đưa ra 1 số thương hiệu thôi thì đã làm chúng ta đau đầu vì trong cái các thương hiệu trên thì nên chọn thương hiệu nào là phù hợp với nhu cầu của mình, sau đây là các thông số cần biết khi chúng ta chọn 1 chiếc bo mạch chủ
Chipset
· Là bộ phận quyết định những công nghệ và các chức năng của bo mạch chủ, nhiệm vụ của nó là xử lý các chuyển giao cho các bộ phận trên bo mạch và những thiết bị được gắn thêm vào hệ thông, chipset có nhiều mã nên tùy theo công nghệ và các chức năng đi kèm theo mà bo mạch có các loại chipset khác nhau
· Người dùng chỉ cần tìm thông tin của các mã chipset tương ứng với công nghệ mới nhất trên trang chủ của nhà sản xuất để lựa chọn 1 cách hợp lý hơn
CPU
Việc chọn CPU có chân cắm gì có hỗ trợ hay không thì các bạn có thể đọc sách hướng dẫn trong bo mạch chủ hoặc lên trang chủ của bo mạch để biết chính xác thông tin chi tiết hơn , bây giờ không phải như lúc trước nữa không phải là cùng soket là bạn có thể cắm chạy được nhưng các dòng core2dua soket 775 cho đến đời haswell socket 1150 thì hầu như cùng soket là chạy ok hết, từ đời mới skylake đến kabylake thì cần phải xem kĩ hơn thì không phải con nào mang soket giống nhau cũng chạy được.
Ram
Ram cũng thế , chọn ram bạn phải biết chuẩn gì, công nghệ , tốc độ bus, dung lượng nhà sx cho phép và số khe cắm, tuy nhiên đang số những bo mạch chủ hiện nay điều hỗ trợ chạy kênh đôi và thập chí 4 kênh ( chỉ xuất hiện trên những bo mạch cao cấp) sử dụng công nghệ siêu phân luồng, giúp tăng tốc việc truyền dữ liệu tốt hơn rất nhiều
VGA onboard
Đa số những bo mạch điều tích hợp sẵn và chip đồ họa được tích hợp vào trong CPU luôn chứ không phải trên bo mạch như ngày xưa nữa, việc sử dụng bộ nhớ tùy thuộc vào mỗi hệ thống thì windows sẽ tự Auto cho chúng ta, có rất nhiều bạn cố thay đổi các thông số dung lượng này và tất nhiên cũng chả được gì, VGA onboard thì nó không quá mạnh và cũng không quá yếu nên tùy theo nhu cầu sử dụng thì chúng ta có thể nâng cấp thêm để đáp ứng được nhu cầu của chúng ta
PCI –Express
Là cổng cắm card màn hình, AGP là chuẩn cũ hơn còn PCI EX là chuẩn cắm mới hiện nay, băng thông lần lược là 4x,8x,16x… số càng lớn thì tốc độ càng nhanh
PCI
Là khe cắm mở rộng và những bo mạch chủ mới nhất bây giờ dần loại bỏ cổng này thay vào đó là những cổng mới hơn có tốc độ nhanh hơn như M.2
SATA
Loại chân cắm kết nố ổ cứng, ổ đĩa quang, sata là chuẩn mới được sử dụng cách đây vài năm và ưu điểm nhỏ gọn tốc độ nhanh hơn chuẩn Ata của rất nhiều, ngoài ra một số bo mạch của còn sử dụng côn nghệ Raid , tính năng này cho phép chúng ta sử dụng nhiều ổ cứng trong việc mở rộng cũng như giúp dữ liệu an toàn hơn
Port ( các cổng kết nối với các thiết bị ngoại vi)
Bo mạch chúng ta thường có các cổng kết nối với các thiết bị ngoại vi bên ngoài, USB là cổng cắm đa năng thông dụng nhất hỗ trợ cho việc lưu trữ dữ liệu, điều khiển máy và các thiết bị kĩ thuật số, các chuẩn USB 1.0,2.0,3.0,3.1…VV main tối thiểu sẽ có 2 hoặc 4 cổng USB , ngoài ra còn có các cổng như PS/2 dùng cho phím chuột
Phụ kiện kèm theo
Board mạch đầy đủ sẽ bao gồm hộp đựng main, bao nilong, dây cắm sata, đĩa driver và miếng chặn main, ngoài ra những con main cao cấp còn có thêm những đồ chơi khác nữa
Bảo hành
Thời hạn bảo hành bình thường của các bo mạch từ trước đến nay là 36 tháng tức là 3 năm, trong thời hạn bảo hành nếu gặp bất cứ trục trặt về kĩ thuật thì chúng ta nên gửi đi bảo hành khi tem bảo hành trên main không bị rách và phải còn thời hạn bảo hành. Main tự ý sửa chữa thì bảo hành là vô hiệu
Khả năng nâng cấp và thay mới
Đây cũng là thành phần quyết định bạn có thể nâng cấp hay là không, các linh kiện như ram chip VGA phải tương thích , main đời củ thường sẽ không tương thích với main đời mới, một số trường hợp chúng ta không tìm được mainboard phù hợp thì phải bắt buộc nâng cấp main và các thiết bị mới tương thích hơn
Nhu cầu
Thường khi ráp cấu hình máy thì câu đầu tiên kĩ thuật sẽ hỏi bạn sử dụng cho nhu cầu gì và ngân sách đầu tư bao nhiêu sao đó kĩ thuật sẽ gợi ý bộ máy tính phù hợp với nhu cầu bạn nhất, kĩ hơn nữa họ sẽ hỏi bạn là chạy 1 ngày bao nhiêu h nếu bạn sài nhiều, ví dụ bạn sử dụng cho công việc văn phòng thì mainboard chọn chỉ cần có chất lượng trung bình là được và cũng không quá quan trọng lắm cho việc nâng cấp về sao cho chúng ta, CPU cũng không cần quá mạnh, còn nếu sử dụng cho công việc chơi game hoặc đồ họa chuyên nghiệp cần cấu hình mạnh truy xuất dữ liệu cao thì chúng ta cần 1 bo mạch chủ có chất lượng cao để đảm bảo được sự ổn định và khả năng tương thích với các thiết bị cao cấp khác cũng như là vấn đề về nâng cấp
Qua bài tóm tắc này thì tôi mong các bạn sẽ có chúc kiến thức để lựa chọn bo mạch chủ hợp lý, xin cảm ơn
Diễn đàn công nghệ tin học VFO.VN