Lương là gì? Hướng dẫn cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất
Công chức, giáo viên, công nhân có hệ số lương theo cách tính mới nhất hiện nay là bao nhiêu?
Con người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên, từ nhỏ thì ta được bảo vệ trong vòng tay của cha mẹ, tuy nhiên đến một độ tuổi nào đó chúng ta phải bươn chải bôn ba làm việc để tự lập. Làm việc vì tiền? Làm việc để hàng xóm hỏi đang làm gì, ở đâu thì còn biết đường mà trả lời? Làm việc vì vui? Làm việc vì đam mê? Làm việc để khẳng định mình? Làm việc vì lớn rồi? Làm việc vì không ai nuôi nữa? Làm việc để không có cảm giác mình là đứa vô dụng? Hàng loại câu hỏi đặt ra cho mục đích làm việc. Và khi làm việc thì chúng ta sẽ được nhận lương, và chính là đồng tiền mà chúng ta làm ra trong sự nổ lực của bản thân. Bài viết này vforum cũng sẽ đề cập đến một vấn đề liên quan đến lương đó là Lương là gì? Hướng dẫn cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.
Lương là gì?
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy của Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, ...
Cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất
Hiện tại thì cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất sẽ được áp dụng theo thông tư 02/2017/TT-BNT từ ngày 01/07/2017.
Kể từ ngày 01/07/2017 khi Nghị định 57/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành mức lương cơ bản được tính là 1.300.000đ/tháng
Cách tính lương công chức nhà nước, viên chức
Cách tính lương công chức nhà nước, viên chức năm 2017 cụ thể như sau:
Trong đó:
=> Cách tính lương công chức bậc đại học = 1.300.000 x 2,34 = 3.042.000đ/tháng
=> Cách tính lương công chức bậc cao đẳng = 1.300.000đ x 2,1 = 2.730.000đ/tháng
=> Cách tính lương công chức bậc trung cấp = 1.300.000đ x 1,86 = 2.418.000đ/tháng
Các bạn lưu ý đây là cách tính lương cơ bản chính và mỗi ngành nghề, đợn vị còn có các khoản phụ cấp khác nhau nhé
Một số ngành có hệ số phụ cấp cao như là: thuế, tài chính, kho bạc, hải quan, … đều có hệ số là 1,8.
=> Tiền lương hàng tháng: = 1.300.000 x 2,34 x 1,8 = 5.475.600đ (với đại học)
Cách tính lương giáo viên
+ Giáo viên trung học phổ thông (THPT tức là giáo viên dạy cấp 3) được chia thành 3 hạng:
+ Giáo viên trung học cơ sở (THCS tức giáo viên dạy cấp 2), được chia thành 3 hạng:
+ Giáo viên tiểu học và mầm non. Được chia làm 3 hạng: hạng II, hạng III và hạng IV (không có hạng I)
Căn cứ vào hệ số lương, phân hạng giáo viên của mình mà giáo viên có thể tính ra số lương của mình.
Lưu ý: Khi có thời gian công tác lâu năm thì các bạn sẽ có thêm các hệ số thâm niên, lãnh đạo, bậc lương... khi đó tiền lương hàng tháng như trên sẽ được nhân thêm với các hệ số này.
Trên đây là bài viết về Lương là gì? Hướng dẫn cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất? Mong rằng bài viết này sẽ giúp cho độc giả của vforum biết cách tính lương của mình.
Xem thêm: Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2
Công chức, giáo viên, công nhân có hệ số lương theo cách tính mới nhất hiện nay là bao nhiêu?
Con người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên, từ nhỏ thì ta được bảo vệ trong vòng tay của cha mẹ, tuy nhiên đến một độ tuổi nào đó chúng ta phải bươn chải bôn ba làm việc để tự lập. Làm việc vì tiền? Làm việc để hàng xóm hỏi đang làm gì, ở đâu thì còn biết đường mà trả lời? Làm việc vì vui? Làm việc vì đam mê? Làm việc để khẳng định mình? Làm việc vì lớn rồi? Làm việc vì không ai nuôi nữa? Làm việc để không có cảm giác mình là đứa vô dụng? Hàng loại câu hỏi đặt ra cho mục đích làm việc. Và khi làm việc thì chúng ta sẽ được nhận lương, và chính là đồng tiền mà chúng ta làm ra trong sự nổ lực của bản thân. Bài viết này vforum cũng sẽ đề cập đến một vấn đề liên quan đến lương đó là Lương là gì? Hướng dẫn cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.
Lương là gì?
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy của Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, ...
Cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất
Hiện tại thì cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất sẽ được áp dụng theo thông tư 02/2017/TT-BNT từ ngày 01/07/2017.
Kể từ ngày 01/07/2017 khi Nghị định 57/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành mức lương cơ bản được tính là 1.300.000đ/tháng
Cách tính lương công chức nhà nước, viên chức
Cách tính lương công chức nhà nước, viên chức năm 2017 cụ thể như sau:
Trong đó:
- Bậc Đại học có hệ số lương là : 2,34
- Bậc Cao đẳng có hệ số lương là: 2,1
- Bậc Trung cấp có hệ số lương là: 1,86
=> Cách tính lương công chức bậc đại học = 1.300.000 x 2,34 = 3.042.000đ/tháng
=> Cách tính lương công chức bậc cao đẳng = 1.300.000đ x 2,1 = 2.730.000đ/tháng
=> Cách tính lương công chức bậc trung cấp = 1.300.000đ x 1,86 = 2.418.000đ/tháng
Các bạn lưu ý đây là cách tính lương cơ bản chính và mỗi ngành nghề, đợn vị còn có các khoản phụ cấp khác nhau nhé
Một số ngành có hệ số phụ cấp cao như là: thuế, tài chính, kho bạc, hải quan, … đều có hệ số là 1,8.
=> Tiền lương hàng tháng: = 1.300.000 x 2,34 x 1,8 = 5.475.600đ (với đại học)
Cách tính lương giáo viên
+ Giáo viên trung học phổ thông (THPT tức là giáo viên dạy cấp 3) được chia thành 3 hạng:
- Hạng 1: Yêu cầu có bằng tốt nghiệp thạc sỹ đúng hoặc phù hợp với môn học giảng dạy trở lên, Có trình độ ngoại ngữ bậc 3, Được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp tỉnh hoặc giáo viên trung học phổ thông dạy giỏi hoặc giáo viên trung học phổ thông chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh ;…Hệ số lương: Từ 4,40 đến 6,78
- Hạng 2: Yêu cầu tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc đại học các ngành có liên quan trở nên. Có trình độ ngoại ngữ bậc 2, Được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở hoặc giáo viên trung học phổ thông dạy giỏi, giáo viên trung học phổ thông chủ nhiệm giỏi cấp trường trở lên;... Hệ số lương: Từ 4,0 đến 6,38
- Hạng 3: Yêu cầu tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc đại học các ngành có liên quan trở nên... (thường là các giáo viên gảng dạy thông thường còn lại). Hệ số lương: Từ 2,34 đến 4,98
+ Giáo viên trung học cơ sở (THCS tức giáo viên dạy cấp 2), được chia thành 3 hạng:
- Hạng 1: Yêu cầu tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc đại học các ngành có liên quan trở nên, các yêu cầu khác gần giống với giáo viên hạng I hạng II của hệ THPT ở trên. Hệ số lương: Từ 4,0 đến 6,38.
- Hạng 2: giống hệt với hạng 1. Hệ số lương: Từ 2,34 đến 4,98
- Hạng 3: Yêu cầu tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở nên hoặc các trường cao đẳng có liên quan.... (thường là các giáo viên gảng dạy thông thường còn lại). Hệ số lương: Từ 2,1 đến 4,89.
+ Giáo viên tiểu học và mầm non. Được chia làm 3 hạng: hạng II, hạng III và hạng IV (không có hạng I)
- Hạng 2: Yêu cầu tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên. Hệ số lương: Từ 2.34 đến 4,98
- Hạng 3: Yêu cầu tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên. Hệ số lương: Từ 2,1 đến 4,89
- Hạng 4: Yêu cầu tốt nghiệp trung cấp sư phạm trở lên. Hệ số lương: Từ 1,86 đến 4,06
Căn cứ vào hệ số lương, phân hạng giáo viên của mình mà giáo viên có thể tính ra số lương của mình.
Lưu ý: Khi có thời gian công tác lâu năm thì các bạn sẽ có thêm các hệ số thâm niên, lãnh đạo, bậc lương... khi đó tiền lương hàng tháng như trên sẽ được nhân thêm với các hệ số này.
Trên đây là bài viết về Lương là gì? Hướng dẫn cách tính hệ số lương công chức, giáo viên, công nhân mới nhất? Mong rằng bài viết này sẽ giúp cho độc giả của vforum biết cách tính lương của mình.
Xem thêm: Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2