Cách tính thuế tncn năm 2013 thue tncn nam 2013 thue tncn 2013
Cách tính thuế thu nhập cá nhân 2013
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 được tính như thế nào ?
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất
Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần theo quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 5%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 20%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển chứng khoán:
+ Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20%.
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 20%
+ Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20% thì áp dụng thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoản từng lần
Thuế TNCN phải nộp = Giá chuyển nhượng * Thuế suất 0,1%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ trúng thưởng: áp dụng theo biểu thuế toàn phần là 10%.
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế* Thuế suất 10%
Để nắm chi tiết hơn cách tính thuế thu nhập cá nhân 2013 bạn cần biết:
Thuế thu nhập cá nhân 2013 sẽ được “tính” thế nào?
Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công.
Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%;
Bậc 2: Trên 4 – 6 triệu đồng/tháng: 5%;
Bậc 3: Trên 6 – 9 triệu đồng: 10%;
Bậc 4: Trên 9 – 14 triệu đồng/tháng: 15%;
Bậc 5: trên 14 – 24 triệu đồng/tháng: 20%;
Bậc 6: Trên 24 – 44 triệu đồng/tháng: 25%;
Bậc 7: Trên 44 – 84 triệu đồng/tháng: 30%;
Bậc 8: Trên 84 triệu đồng: 35%.
( Ví dụ có 10 triệu bị đánh thuế thì: 6 triệu bị đánh thuế 5%; 3 triệu bị đánh thuế 10% và 1 triệu bị đánh thuế 15% )
Biểu thuế suất toàn phần.
Theo đó:
- Lãi cho vay, lợi tức cổ phần, lợi tức từ góp vốn kinh doanh, lãi tiết kiệm trên 5 triệu đồng/tháng là 5%;
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn: 25%;
- Thu nhập từ chuyển đổi bất động sản: 25%.
Các thu nhập khác:
- Thu nhập từ tiền bản quyền vượt 10 triệu đồng/lần: 5%;
- Trúng xổ số, khuyến mãi quá 10 triệu đồng/giải thưởng: 10%;
- Thu nhập từ thừa kế, quà tặng trên 10 triệu đồng/lần: 10%.
Cách thuế thu nhập cá nhân (TNCN) được quy định như sau:
Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế được tính theo từng bậc thu nhập và thuế suất tương ứng theo biểu luỹ tiến từng phần, trong đó số thuế tính theo từng bậc thu nhập được xác định bằng thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân của bậc thu nhập nhân (x) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 10 triệu đồng. Ông A phải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phải nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là: 5% bảo hiểm xã hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Trường hợp này tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) như sau:
Thuế thu nhập cá nhân ông A tạm nộp trong tháng được xác định:
- Ông A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu thuế thu nhập các nhân các khoản sau:
+ Cho bản thân là: 4 triệu đồng;
+ Cho 02 người phụ thuộc (2 con) là: 1,6 triệu đồng x 2 = 3,2 triệu đồng;
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là: 10 triệu đồng x 6% = 0,6 triệu đồng
Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 4 + 3,2 + 0,6 = 7,8 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là: 10 triệu đồng – 7,8 triệu đồng = 2,2 triệu đồng.
- Như vậy sau khi giảm trừ các khoản theo quy định, thu nhập tính thuế của ông A được xác định thuộc bậc 1của biểu lũy tiến từng phần là: 2,2 triệu đồng x 5% = 0,11 triệu đồng
Tổng số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong tháng là: 0,11 triệu đồng.
Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 90 triệu đồng (đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18 tuổi. Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
a) Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B được tính như sau:
- Ông B được giảm trừ các khoản sau:
+ Cho bản thân là 4 triệu đồng.
+ Cho 2 người phụ thuộc: 1,6 triệu đồng x 2 người = 3,2 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là:
90 triệu đồng – 4 triệu đồng – 3,2 triệu đồng = 82,8 triệu đồng
- Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính là:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
5 triệu đồng x 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
(10 triệu đồng – 5 triệu đồng) x 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
(18 triệu đồng – 10 triệu đồng) x 15% = 1,2 triệu đồng
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
(32 triệu đồng – 18 triệu đồng) x 20% = 2,8 triệu đồng
+ Bậc 5: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng, thuế suất 25%:
(52 triệu đồng – 32 triệu đồng) x 25% = 5 triệu đồng
+ Bậc 6: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 52 triệu đồng đến 80 triệu đồng, thuế suất 30%:
(80 triệu đồng – 52 triệu đồng) x 30% = 8,4 triệu đồng
+ Bậc 7: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 80 triệu đồng đến 82,8 triệu đồng, thuế suất 35%:
(82,8 triệu đồng – 80 triệu đồng) x 35% = 0,98 triệu đồng
Như vậy, với mức thu nhập trong tháng là 90 triệu đồng, tổng số thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B theo biểu thuế luỹ tiến từng phần thuế TNCN là:
(0,25 + 0,5 + 1,2 + 2,8 + 5 + 8,4 + 0,98) = 19,13 triệu đồng
Để thuận tiện cho việc tính toán, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 02/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNCN và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế TNCN.
Cách tính thuế thu nhập cá nhân 2013
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập cá nhân năm 2013 được tính như thế nào ?
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất
Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần theo quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ đầu tư vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 5%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn:
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 20%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển chứng khoán:
+ Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20%.
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế * Thuế suất 20%
+ Trường hợp cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không đăng ký nộp thuế theo biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20% thì áp dụng thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoản từng lần
Thuế TNCN phải nộp = Giá chuyển nhượng * Thuế suất 0,1%
- Thuế TNCN đối với thu nhập từ trúng thưởng: áp dụng theo biểu thuế toàn phần là 10%.
Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế* Thuế suất 10%
Để nắm chi tiết hơn cách tính thuế thu nhập cá nhân 2013 bạn cần biết:
Thuế thu nhập cá nhân 2013 sẽ được “tính” thế nào?
Biểu thuế lũy tiến từng phần áp dụng với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công.
Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%;
Bậc 2: Trên 4 – 6 triệu đồng/tháng: 5%;
Bậc 3: Trên 6 – 9 triệu đồng: 10%;
Bậc 4: Trên 9 – 14 triệu đồng/tháng: 15%;
Bậc 5: trên 14 – 24 triệu đồng/tháng: 20%;
Bậc 6: Trên 24 – 44 triệu đồng/tháng: 25%;
Bậc 7: Trên 44 – 84 triệu đồng/tháng: 30%;
Bậc 8: Trên 84 triệu đồng: 35%.
( Ví dụ có 10 triệu bị đánh thuế thì: 6 triệu bị đánh thuế 5%; 3 triệu bị đánh thuế 10% và 1 triệu bị đánh thuế 15% )
Biểu thuế suất toàn phần.
Theo đó:
- Lãi cho vay, lợi tức cổ phần, lợi tức từ góp vốn kinh doanh, lãi tiết kiệm trên 5 triệu đồng/tháng là 5%;
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn: 25%;
- Thu nhập từ chuyển đổi bất động sản: 25%.
Các thu nhập khác:
- Thu nhập từ tiền bản quyền vượt 10 triệu đồng/lần: 5%;
- Trúng xổ số, khuyến mãi quá 10 triệu đồng/giải thưởng: 10%;
- Thu nhập từ thừa kế, quà tặng trên 10 triệu đồng/lần: 10%.
Hoặc các bạn có thể tham khảo thêm cách tính thuế thu nhập cá nhân chi tiết hơn
Cách thuế thu nhập cá nhân (TNCN) được quy định như sau:
Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế được tính theo từng bậc thu nhập và thuế suất tương ứng theo biểu luỹ tiến từng phần, trong đó số thuế tính theo từng bậc thu nhập được xác định bằng thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân của bậc thu nhập nhân (x) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 10 triệu đồng. Ông A phải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phải nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là: 5% bảo hiểm xã hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền lương; trong tháng ông A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Trường hợp này tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) như sau:
Thuế thu nhập cá nhân ông A tạm nộp trong tháng được xác định:
- Ông A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu thuế thu nhập các nhân các khoản sau:
+ Cho bản thân là: 4 triệu đồng;
+ Cho 02 người phụ thuộc (2 con) là: 1,6 triệu đồng x 2 = 3,2 triệu đồng;
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là: 10 triệu đồng x 6% = 0,6 triệu đồng
Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 4 + 3,2 + 0,6 = 7,8 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là: 10 triệu đồng – 7,8 triệu đồng = 2,2 triệu đồng.
- Như vậy sau khi giảm trừ các khoản theo quy định, thu nhập tính thuế của ông A được xác định thuộc bậc 1của biểu lũy tiến từng phần là: 2,2 triệu đồng x 5% = 0,11 triệu đồng
Tổng số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong tháng là: 0,11 triệu đồng.
Ví dụ: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 90 triệu đồng (đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18 tuổi. Trong tháng ông B không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
a) Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B được tính như sau:
- Ông B được giảm trừ các khoản sau:
+ Cho bản thân là 4 triệu đồng.
+ Cho 2 người phụ thuộc: 1,6 triệu đồng x 2 người = 3,2 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính số thuế phải nộp là:
90 triệu đồng – 4 triệu đồng – 3,2 triệu đồng = 82,8 triệu đồng
- Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính là:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
5 triệu đồng x 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
(10 triệu đồng – 5 triệu đồng) x 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
(18 triệu đồng – 10 triệu đồng) x 15% = 1,2 triệu đồng
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
(32 triệu đồng – 18 triệu đồng) x 20% = 2,8 triệu đồng
+ Bậc 5: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 32 triệu đồng đến 52 triệu đồng, thuế suất 25%:
(52 triệu đồng – 32 triệu đồng) x 25% = 5 triệu đồng
+ Bậc 6: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 52 triệu đồng đến 80 triệu đồng, thuế suất 30%:
(80 triệu đồng – 52 triệu đồng) x 30% = 8,4 triệu đồng
+ Bậc 7: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 80 triệu đồng đến 82,8 triệu đồng, thuế suất 35%:
(82,8 triệu đồng – 80 triệu đồng) x 35% = 0,98 triệu đồng
Như vậy, với mức thu nhập trong tháng là 90 triệu đồng, tổng số thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B theo biểu thuế luỹ tiến từng phần thuế TNCN là:
(0,25 + 0,5 + 1,2 + 2,8 + 5 + 8,4 + 0,98) = 19,13 triệu đồng
Để thuận tiện cho việc tính toán, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 02/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNCN và hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế TNCN.