Tham khảo
What is Your Best Possible Self?
Use this exercise to boost your hope and well-being.
Published on March 29, 2013 by Ryan M. Niemiec, Psy.D. in What Matters Most?
Đây là 1 bài tập tâm lý tích cực để thử. Bài tập này được gọi là cái tôi tốt nhất có thể (Best Possible Self) bởi các nhà nghiên cứu và những người thực hành tâm lý, là 1 trong những bài tập hạnh phúc mạnh mẽ vì nó được nghiên cứu ủng hộ (xem phía dưới) và mọi người có xu hướng nhận thấy bài tập này hữu ích.
Bài tập này được chứng minh là nâng cao những cảm xúc tích cực, mức độ hạnh phúc, lạc quan, hy vọng, cải thiện những kĩ năng đương đầu và nâng cao những kì vọng tích cực về tương lai. Tôi khuyên bạn xem bài tập này thành 2 bước cơ bản: tưởng tượng bản thân bạn đang ở vào 1 thời điểm trong tương lai đã đạt được những mục tiêu của bạn và xem xét những tính cách bạn sẽ cần trau dồi để làm sự tưởng tượng đó thành hiện thực.
Sau đây là 1 số bước chỉ dẫn:
Dành 1 vài phút để lựa chọn 1 thời điểm tương lai (ví dụ, 6 tháng, 1 năm, 5 năm kể từ bây giờ) và tưởng tượng tại thời điểm đó bạn thể hiện được cái tôi tốt nhất có thể của bạn 1 cách rõ ràng. Hãy tưởng tượng về cái tôi tốt nhất có thể của bạn theo 1 cách làm bạn rất hài lòng và thích thú.
Tưởng tượng nó với những chi tiết cụ thể về việc bạn làm việc chăm chỉ và đạt được những mục tiêu cuộc sống của bạn. Vấn đề là không nghĩ về những viễn tưởng không thực tế, hãy nghĩ về những thứ tích cực và có thể đạt được
Sau khi bạn đã có được 1 hình ảnh khá rõ ràng, hãy viết ra những chi tiết. Viết ra ‘cái tôi tốt nhất có thể’ của bạn giúp tạo ra 1 cấu trúc logic cho tương lai và giúp bạn đi từ những ý tưởng mơ hồ và vỡ vụn đến những khả năng thực tế, cụ thể.
Nhớ viết về những sức mạnh tính cách mà bạn quan sát trong hình ảnh này. Và những sức mạnh về tính cách nào bạn sẽ cần trau dồi để làm cho cái tôi tốt nhất có thể trở thành hiện thực?
Tham khảo:
Austenfeld, J. L., & Stanton, A. L. (2008). Writing about emotions versus goals: Effects on hostility and medical care utilization moderated by emotional approach coping processes. British Journal of Health Psychology, 13, 35-38.
Austenfeld, J. L., Paolo, A. M., & Stanton, A. L. (2006). Effects of writing about emotions versus goals on psychological and physical health among third-year medical students. Journal of Personality 74(1), 267-286.
King, A. (2001). The health benefits of writing about life goals. Personality and Social Psychology Bulletin, 27(7), 798-807.
Meevissen, Y. M. C., Peters, M. L., & Alberts, H. J. E. M. (2011). Become more optimistic by imagining a best possible self: Effects of a two week intervention. Journal of Behavior Therapy and Experimental Psychiatry, 42, 371-378.
Peters, M. L., Flink, I. K., Boersma, K., & Linton, S. J. (2010). Manipulating optimism: Can imagining a best possible self be used to increase positive future expectancies? Journal of Positive Psychology, 5(3), 204-211.
Peterson, C., & Seligman, M. E. P. (2004). Character strengths and virtues: A handbook and classification. New York: Oxford University Press and Washington, D.C.:* American Psychological Association.
Shapira, L. B., & Mongrain, M. (2010). The benefits of self-compassion and optimism exercises for individuals vulnerable to depression. Journal of Positive Psychology, 5(5), 377-389.
Sheldon, K. M., & Lyubomirsky, S. (2006). How to increase and sustain positive emotion: the effects of expressing gratitude and visualizing best possible selves. Journal of Positive Psychology, 1, 73-82.
What is Your Best Possible Self?
Use this exercise to boost your hope and well-being.
Published on March 29, 2013 by Ryan M. Niemiec, Psy.D. in What Matters Most?
Đây là 1 bài tập tâm lý tích cực để thử. Bài tập này được gọi là cái tôi tốt nhất có thể (Best Possible Self) bởi các nhà nghiên cứu và những người thực hành tâm lý, là 1 trong những bài tập hạnh phúc mạnh mẽ vì nó được nghiên cứu ủng hộ (xem phía dưới) và mọi người có xu hướng nhận thấy bài tập này hữu ích.
Bài tập này được chứng minh là nâng cao những cảm xúc tích cực, mức độ hạnh phúc, lạc quan, hy vọng, cải thiện những kĩ năng đương đầu và nâng cao những kì vọng tích cực về tương lai. Tôi khuyên bạn xem bài tập này thành 2 bước cơ bản: tưởng tượng bản thân bạn đang ở vào 1 thời điểm trong tương lai đã đạt được những mục tiêu của bạn và xem xét những tính cách bạn sẽ cần trau dồi để làm sự tưởng tượng đó thành hiện thực.
Sau đây là 1 số bước chỉ dẫn:
Dành 1 vài phút để lựa chọn 1 thời điểm tương lai (ví dụ, 6 tháng, 1 năm, 5 năm kể từ bây giờ) và tưởng tượng tại thời điểm đó bạn thể hiện được cái tôi tốt nhất có thể của bạn 1 cách rõ ràng. Hãy tưởng tượng về cái tôi tốt nhất có thể của bạn theo 1 cách làm bạn rất hài lòng và thích thú.
Tưởng tượng nó với những chi tiết cụ thể về việc bạn làm việc chăm chỉ và đạt được những mục tiêu cuộc sống của bạn. Vấn đề là không nghĩ về những viễn tưởng không thực tế, hãy nghĩ về những thứ tích cực và có thể đạt được
Sau khi bạn đã có được 1 hình ảnh khá rõ ràng, hãy viết ra những chi tiết. Viết ra ‘cái tôi tốt nhất có thể’ của bạn giúp tạo ra 1 cấu trúc logic cho tương lai và giúp bạn đi từ những ý tưởng mơ hồ và vỡ vụn đến những khả năng thực tế, cụ thể.
Nhớ viết về những sức mạnh tính cách mà bạn quan sát trong hình ảnh này. Và những sức mạnh về tính cách nào bạn sẽ cần trau dồi để làm cho cái tôi tốt nhất có thể trở thành hiện thực?
Tham khảo:
Austenfeld, J. L., & Stanton, A. L. (2008). Writing about emotions versus goals: Effects on hostility and medical care utilization moderated by emotional approach coping processes. British Journal of Health Psychology, 13, 35-38.
Austenfeld, J. L., Paolo, A. M., & Stanton, A. L. (2006). Effects of writing about emotions versus goals on psychological and physical health among third-year medical students. Journal of Personality 74(1), 267-286.
King, A. (2001). The health benefits of writing about life goals. Personality and Social Psychology Bulletin, 27(7), 798-807.
Meevissen, Y. M. C., Peters, M. L., & Alberts, H. J. E. M. (2011). Become more optimistic by imagining a best possible self: Effects of a two week intervention. Journal of Behavior Therapy and Experimental Psychiatry, 42, 371-378.
Peters, M. L., Flink, I. K., Boersma, K., & Linton, S. J. (2010). Manipulating optimism: Can imagining a best possible self be used to increase positive future expectancies? Journal of Positive Psychology, 5(3), 204-211.
Peterson, C., & Seligman, M. E. P. (2004). Character strengths and virtues: A handbook and classification. New York: Oxford University Press and Washington, D.C.:* American Psychological Association.
Shapira, L. B., & Mongrain, M. (2010). The benefits of self-compassion and optimism exercises for individuals vulnerable to depression. Journal of Positive Psychology, 5(5), 377-389.
Sheldon, K. M., & Lyubomirsky, S. (2006). How to increase and sustain positive emotion: the effects of expressing gratitude and visualizing best possible selves. Journal of Positive Psychology, 1, 73-82.