Cây Dừa Nước hay còn gọi là cây dừa cạn.Hoa cây dừa nước mọc đơn ở nách lá, màu trắng hay màu đỏ, cuống dài độ 1 cm. Đài hoa có 5 răng, nhụy 10, bầu hạ 5 ô. Quả nang hình trụ hoặc hình trứng tròn, gốc hẹp, dài 2-3cm, đường kính độ 3mm, trên mặt có lông, hạt nhỏ nhiều.Ra hoa quả vào mùa Hè, Thu.Thường mọc ở nhiều đồng ruộng, sông, ao, hồ, trong nước ta.
Hình 1- Cây Dừa Nước Miền Tây
Lá cây dừa nước hình trứng ngược, hoặc dạng hình tròn dài, đến phần cuống hơi hẹp lại, đầu tù hay hơi tròn, dài độ 1,5-4cm.Thân cây dừa nước mọc nổi trên mặt nước hay mọc trên cạn, nếu mọc ở dưới nước thì trên mỗi đốt nổi trên mặt nước, thường bén rễ ở các mấu, và có phao nổi xốp hình trứng, nếu mọc ở trên cạn thì thân cây đứng, cao độ 30-50cm.
Trái cây dừa nước ra trổ thành quầy tròn trông rất đẹp mắt,trái dùng để ăn cũng rất tuyệt vời có vị ngọt lợ, mềm và dẻo có tác dụng thanh nhiệt cơ thể khi ăn.
Hình 2- Cơm Dừa Nước
Ngoài ra thân cây dừa nước còn có tác dụng chữa được bệnh thanh nhiệt, lợi tiểu, mát huyết, tiêu sưng, tiêu độc.Lá cây dừa nước dùng để kết (trầm) để lợp mái nhà che nắng mưa rất tốt.
Hình 3-
CÔNG DỤNG CHỮA BÊNH CỦA CÂY DỪA NƯỚC
Tác dụng sinh lý: Thanh nhiệt, lợi tiểu, mát huyết, tiêu sưng, tiêu độc.
Chủ trị: Cảm sốt, ho nóng, nóng nảy bứt rứt, tiểu ra chất đục, sưng lở, chấn thương do té ngã, bị đánh đập, cao huyết áp, rắn cắn.
Cách dùng:
Bệnh cao huyết áp: Dùng từ 1-2 lượng, sắc chung với 2-3 lượng râu ngô (bắp) uống như dùng nước chè hàng ngày.
Cảm sốt, ho, nóng nảy bồn chồn, bứt rứt: Dùng từ 3-4 lượng, sắc đặc, uống ngày 3 lần, sáng, trưa, tối.
Tiểu ra chất đục: Dùng từ 2-3 lượng sắc chung với 1-2 lượng cây mã đề, uống ngày 3 lần.
Sưng lở: Dùng từ 3-5 lượng, sắc đặc uống, ngoài dùng lá giã nhuyễn đắp lên chỗ sưng lở. Nếu chỗ sưng, lở, trước khi đắp phải dùng một miếng gạc sạch rồi đắp lá ra phía ngoài của miếng gạc.
Chữa rắn cắn: Uống trong, ngoài đắp lá đã giã nhuyễn.
Cần lưu ý: Riêng bệnh cao huyết áp (giai đoạn 3) thì không được dùng, vì sẽ gây mệt cho tim.
Hình 1- Cây Dừa Nước Miền Tây
Lá cây dừa nước hình trứng ngược, hoặc dạng hình tròn dài, đến phần cuống hơi hẹp lại, đầu tù hay hơi tròn, dài độ 1,5-4cm.Thân cây dừa nước mọc nổi trên mặt nước hay mọc trên cạn, nếu mọc ở dưới nước thì trên mỗi đốt nổi trên mặt nước, thường bén rễ ở các mấu, và có phao nổi xốp hình trứng, nếu mọc ở trên cạn thì thân cây đứng, cao độ 30-50cm.
Trái cây dừa nước ra trổ thành quầy tròn trông rất đẹp mắt,trái dùng để ăn cũng rất tuyệt vời có vị ngọt lợ, mềm và dẻo có tác dụng thanh nhiệt cơ thể khi ăn.
Hình 2- Cơm Dừa Nước
Ngoài ra thân cây dừa nước còn có tác dụng chữa được bệnh thanh nhiệt, lợi tiểu, mát huyết, tiêu sưng, tiêu độc.Lá cây dừa nước dùng để kết (trầm) để lợp mái nhà che nắng mưa rất tốt.
Hình 3-
CÔNG DỤNG CHỮA BÊNH CỦA CÂY DỪA NƯỚC
Tác dụng sinh lý: Thanh nhiệt, lợi tiểu, mát huyết, tiêu sưng, tiêu độc.
Chủ trị: Cảm sốt, ho nóng, nóng nảy bứt rứt, tiểu ra chất đục, sưng lở, chấn thương do té ngã, bị đánh đập, cao huyết áp, rắn cắn.
Cách dùng:
Bệnh cao huyết áp: Dùng từ 1-2 lượng, sắc chung với 2-3 lượng râu ngô (bắp) uống như dùng nước chè hàng ngày.
Cảm sốt, ho, nóng nảy bồn chồn, bứt rứt: Dùng từ 3-4 lượng, sắc đặc, uống ngày 3 lần, sáng, trưa, tối.
Tiểu ra chất đục: Dùng từ 2-3 lượng sắc chung với 1-2 lượng cây mã đề, uống ngày 3 lần.
Sưng lở: Dùng từ 3-5 lượng, sắc đặc uống, ngoài dùng lá giã nhuyễn đắp lên chỗ sưng lở. Nếu chỗ sưng, lở, trước khi đắp phải dùng một miếng gạc sạch rồi đắp lá ra phía ngoài của miếng gạc.
Chữa rắn cắn: Uống trong, ngoài đắp lá đã giã nhuyễn.
Cần lưu ý: Riêng bệnh cao huyết áp (giai đoạn 3) thì không được dùng, vì sẽ gây mệt cho tim.