CIC, CFS, THC là phí gì?
Trong thời buổi kinh tế hiện nay, các phương tiên giao thông ngày càng phát triển ,giúp cho việc trao đổi buôn bán ngày càng thuân lợi hơn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy cho nên xuất hiện nhiều hình thức phụ phí vận tải để cho việc vận tải thuận lợi hơn.CIC, CFS, THS là 1 trong nhiều hình thức phụ phí vận tải biển hiện nay. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về những hình thức này nhé.
Trước ta cùng tìm hiểu về “CIC”- PHỤ PHÍ CHUYỂN VỎ RỖNG:
Phụ phí mất cân đối vỏ container, trong tến Anh là “ Container imbalance Charge” (CIC), hay “ Equipment Surcharge”, có thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ rỗng.
Đây là một hình thức phụ phí cước biển mà các hang tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lương lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. Phí CIC là một loại phụ phí vận tải biển, phí CIC không phải phí đươc tính trong Local Charge
Những quốc gia có thâm hụt thương mại lớn thường xuyên xảy ra tình trang dư container như: Việt Nam, Mỹ,EU…
Ngược lạ có những quốc gia xảy ra tình trạng thiếu container rỗng như : Trung Quốc, Ấn Độ…
Vì vậy mà các hãng tàu buộc phải điều chuyển container như thế nào cho hợp lý nhằm tiết kệm tối đa chi phí chuyển rỗng. Nhưng hiện tại hãng tàu bắt tay nhau , và cũng một phần hiệp hội xuất hang còn yếu nên hãng tàu muốn thu them phí này nhằm tang lợi nhuận và bù đắp một số chi phí làm hàng.
Phụ phí CFS- PHÍ XẾP DỠ HÀNG LẺ:
Phí CFS trong tiếng anh còn gọi la “Container Freight Station free” . Mỗi khi có một lô hang lẻ nhập khẩu thì sẽ phát sinh phí dỡ hang hóa từ container đưa vào kho hàng lẻ CFS và họ thu phí CFS
Còn về phụ phí THC- PHÍ LÀM HÀNG TẠI CẢNG:
Phí THC trong tiếng anh hay còn gọi là Terminal handling charge. Tương tự như phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp ch phí cho các hoạt động làm hang tại cảng , như, xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác, và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng khoản phí gọi là THC.
Ở Việt Nam , các hãng tãu quốc tế bắt đầu áp dụng việc thu phí THC (đúng hơn là tách THC khỏi cước biển) từ giữa năm 2007, với thời gian áp dụng khác nhau cho các hãng tàu.
Nhưng viêc thu phí THC cũng gặp phải nhiều phản từ các chủ tàu vì khi tách THC ra khỏi giá cước vận chuyển container, hãng tàu thực tế đã tiến hành gảm giá cước vận tải biển và do đó sẽ không ảnh hưởng đến chủ hàng
Dù vậy các chủ tàu vẫn áp dụng THC tạ Việt Nam như thông lệ quốc tế. Đến nay, hầu hết các hãng tàu tại Việt Nam đều thu phí THC tách khỏi cước biển đổi với hàng xuất khẩu.
Đây là ba trong những hình thức thụ phí vận tải biển hiện nay, qua bài phân tích này chúng ta đã hiểu hơn về những hình thức trong lĩnh vực này
Trong thời buổi kinh tế hiện nay, các phương tiên giao thông ngày càng phát triển ,giúp cho việc trao đổi buôn bán ngày càng thuân lợi hơn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vì vậy cho nên xuất hiện nhiều hình thức phụ phí vận tải để cho việc vận tải thuận lợi hơn.CIC, CFS, THS là 1 trong nhiều hình thức phụ phí vận tải biển hiện nay. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về những hình thức này nhé.
Trước ta cùng tìm hiểu về “CIC”- PHỤ PHÍ CHUYỂN VỎ RỖNG:
Phụ phí mất cân đối vỏ container, trong tến Anh là “ Container imbalance Charge” (CIC), hay “ Equipment Surcharge”, có thể hiểu là phụ phí chuyển vỏ rỗng.
Đây là một hình thức phụ phí cước biển mà các hang tàu chợ thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển một lương lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu. Phí CIC là một loại phụ phí vận tải biển, phí CIC không phải phí đươc tính trong Local Charge
Những quốc gia có thâm hụt thương mại lớn thường xuyên xảy ra tình trang dư container như: Việt Nam, Mỹ,EU…
Ngược lạ có những quốc gia xảy ra tình trạng thiếu container rỗng như : Trung Quốc, Ấn Độ…
Vì vậy mà các hãng tàu buộc phải điều chuyển container như thế nào cho hợp lý nhằm tiết kệm tối đa chi phí chuyển rỗng. Nhưng hiện tại hãng tàu bắt tay nhau , và cũng một phần hiệp hội xuất hang còn yếu nên hãng tàu muốn thu them phí này nhằm tang lợi nhuận và bù đắp một số chi phí làm hàng.
Phụ phí CFS- PHÍ XẾP DỠ HÀNG LẺ:
Phí CFS trong tiếng anh còn gọi la “Container Freight Station free” . Mỗi khi có một lô hang lẻ nhập khẩu thì sẽ phát sinh phí dỡ hang hóa từ container đưa vào kho hàng lẻ CFS và họ thu phí CFS
Còn về phụ phí THC- PHÍ LÀM HÀNG TẠI CẢNG:
Phí THC trong tiếng anh hay còn gọi là Terminal handling charge. Tương tự như phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp ch phí cho các hoạt động làm hang tại cảng , như, xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu… Thực chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác, và hãng tàu sau đó thu lại từ chủ hàng khoản phí gọi là THC.
Ở Việt Nam , các hãng tãu quốc tế bắt đầu áp dụng việc thu phí THC (đúng hơn là tách THC khỏi cước biển) từ giữa năm 2007, với thời gian áp dụng khác nhau cho các hãng tàu.
Nhưng viêc thu phí THC cũng gặp phải nhiều phản từ các chủ tàu vì khi tách THC ra khỏi giá cước vận chuyển container, hãng tàu thực tế đã tiến hành gảm giá cước vận tải biển và do đó sẽ không ảnh hưởng đến chủ hàng
Dù vậy các chủ tàu vẫn áp dụng THC tạ Việt Nam như thông lệ quốc tế. Đến nay, hầu hết các hãng tàu tại Việt Nam đều thu phí THC tách khỏi cước biển đổi với hàng xuất khẩu.
Đây là ba trong những hình thức thụ phí vận tải biển hiện nay, qua bài phân tích này chúng ta đã hiểu hơn về những hình thức trong lĩnh vực này