Thị trường thiếu bền vững vì rủi ro pháp luật; Chính phủ khuyến khích phát triển nhà cho thuê, nhà ở cho người thu nhập thấp; Vẫn lúng túng với xử lý nhà, đất công.
Chính phủ khuyến khích phát triển nhà cho thuê, nhà ở cho người thu nhập thấp
Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng tiếp tục triển khai chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội trong đó có dự án IEC Thanh Trì; đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nhà cho thuê, nhà ở cho người có thu nhập thấp.
Như vậy, đây là tín hiệu tốt đối với người dân; đặc biệt, mở ra cơ hội lớn về chỗ ở cho công nhân, người lao động có thu nhập thấp trong thời gian tới…
Thị trường thiếu bền vững vì rủi ro pháp luật
GS. Đặng Hùng Võ cho biết, kể từ thời điểm phục hồi là năm 2014 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) đã phát triển mạnh ở nhiều phân khúc như: BĐS nhà ở, BĐS nghỉ dưỡng, BĐS công nghiệp... Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mỗi phân khúc đã và đang đối mặt với nhiều hạn chế của Luật đất đai 2013.
Tại phân khúc BĐS nhà ở, các dự án mới vẫn đang triển khai dựa trên quan hệ cung – cầu đối với từng nhóm BĐS được phân định theo giá. Nhóm BĐS nhà ở giá thấp, trong đó có nhà ở xã hội, đang gặp khó khăn về nguồn tín dụng ưu đãi sau khi gói 30.000 tỉ đồng đã kết thúc…
Vẫn lúng túng với xử lý nhà, đất công
Sau một thời gian triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất tại các địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong khi đó, khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy vẫn còn tình trạng quản lý chưa chặt chẽ tài sản công.
Thời gian qua, có trường hợp hồ sơ về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa và thoái vốn không đúng quy hoạch nên khó xử lý và làm chậm quá trình phê duyệt phương án sử dụng đất, đây là một trong những khó khăn trong quá trình phê duyệt phương án sử dụng nhà, đất công theo các văn bản pháp lý mới…
Chính phủ khuyến khích phát triển nhà cho thuê, nhà ở cho người thu nhập thấp
Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng tiếp tục triển khai chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội trong đó có dự án IEC Thanh Trì; đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nhà cho thuê, nhà ở cho người có thu nhập thấp.
Như vậy, đây là tín hiệu tốt đối với người dân; đặc biệt, mở ra cơ hội lớn về chỗ ở cho công nhân, người lao động có thu nhập thấp trong thời gian tới…
Thị trường thiếu bền vững vì rủi ro pháp luật
GS. Đặng Hùng Võ cho biết, kể từ thời điểm phục hồi là năm 2014 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) đã phát triển mạnh ở nhiều phân khúc như: BĐS nhà ở, BĐS nghỉ dưỡng, BĐS công nghiệp... Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mỗi phân khúc đã và đang đối mặt với nhiều hạn chế của Luật đất đai 2013.
Tại phân khúc BĐS nhà ở, các dự án mới vẫn đang triển khai dựa trên quan hệ cung – cầu đối với từng nhóm BĐS được phân định theo giá. Nhóm BĐS nhà ở giá thấp, trong đó có nhà ở xã hội, đang gặp khó khăn về nguồn tín dụng ưu đãi sau khi gói 30.000 tỉ đồng đã kết thúc…
Vẫn lúng túng với xử lý nhà, đất công
Sau một thời gian triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, công tác sắp xếp và xử lý nhà, đất tại các địa phương vẫn còn nhiều vướng mắc. Trong khi đó, khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy vẫn còn tình trạng quản lý chưa chặt chẽ tài sản công.
Thời gian qua, có trường hợp hồ sơ về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa và thoái vốn không đúng quy hoạch nên khó xử lý và làm chậm quá trình phê duyệt phương án sử dụng đất, đây là một trong những khó khăn trong quá trình phê duyệt phương án sử dụng nhà, đất công theo các văn bản pháp lý mới…