Giấm ăn là gì? Trong hóa học, công thức giấm ăn là gì? Tìm hiểu thêm về Công thức của glixerol, glyxin, glycerin
Khi tìm hiểu về các hợp chất hữu cơ, ta thấy có một số hợp chất có tên gọi gần giống với nhau như glixerol, glycerin, glyxin. Ngoài tên gọi thì công thức của các chất này như thế nào?
Bài viết này sẽ giúp chúng ta nhận biết được công thức của glixerol, glyxin, glycerin và cả một chất quen thuộc với nhà bếp là giấm ăn.
Glyxin
Một kiểu tự handmade “giấm ăn” ngay tại nhà.
Giấm ăn một loại gia vị vô cùng quen thuộc trong gian bếp của hầu hết mọi gia đình, là gia vị trong các món gỏi, nộm hay được dùng để làm sạch một số nguyên liệu nặng mùi.
Với nội dung về công thức của glixerol, glyxin, glycerin, giấm ăn có trong bài viết này, hi vọng các bạn có thể phân biệt được glixerol và glyxin đồng thời có thêm một số kiến thức thú vị về giấm ăn. Hẹn gặp lại và chúc các em học thật tốt!
Xem thêm: Cách cân bằng phương trình ion rút gọn
Khi tìm hiểu về các hợp chất hữu cơ, ta thấy có một số hợp chất có tên gọi gần giống với nhau như glixerol, glycerin, glyxin. Ngoài tên gọi thì công thức của các chất này như thế nào?
Bài viết này sẽ giúp chúng ta nhận biết được công thức của glixerol, glyxin, glycerin và cả một chất quen thuộc với nhà bếp là giấm ăn.
Glyxeol khi cho tác dụng với Cu(OH)2. Bạn tự đoán xem hiện tượng gì xảy ra.
- Glycerol hay glyxerol, glycerin, glyxerin đều là tên gọi của cùng một loại ancol đa chức, gồm 3 nhóm -OH gắn vào gốc hyđrocacbon C3H5
- Công thức hóa học là C3H5(OH)3
- Glyxerol là chất lỏng sánh, không màu, có vị ngọt, tan nhiều trong nước.Glyxerol là một thành phần quan trọng tạo nên chất béo, thuốc nổ nitroglyxerin...
- Tính chất hóa học của glyxerol(glyxeryl)
+Tác dụng với Na
+Tác dụng với HNO3 (H2SO4 xúc tác)
+Tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức chất dung dịch màu xanh thẫm
+Tác dụng với HNO3 (H2SO4 xúc tác)
+Tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra phức chất dung dịch màu xanh thẫm
- Glyxerol có một số tính chất của một ancol đa chức như phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh trong suốt (Đây là phản ứng đặc trưng để nhận biết rượu đa chức có 2 nhóm -OH trở lên gắn liền kề nhau.)
Glyxin
- Glyxin là một trong số 22 axit amin thiết yếu cho con người hoạt động và sản xuất protein. Nó là axit amin đơn giản nhất, nhỏ nhất chỉ với 1 hidro tạo thành chuỗi bên của nó.
- Glyxin (viết tắt là G hoặc Gly) có công thức hoá học là NH2-CH2-COOH.
- Nó là axit amin phổ biến thứ hai được tìm thấy trong các enzim ở người và protein.
Một kiểu tự handmade “giấm ăn” ngay tại nhà.
Giấm ăn một loại gia vị vô cùng quen thuộc trong gian bếp của hầu hết mọi gia đình, là gia vị trong các món gỏi, nộm hay được dùng để làm sạch một số nguyên liệu nặng mùi.
- Giấm là chất lỏng có vị chua, được chia thành nhiều loại khác nhau tùy vào nguyên liệu tạo thành, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic (công thức hóa học là C2H5OH).
- Sự chuyển hoá rượu etylic thành axít axetic (CH3COOH) xảy ra theo phản ứng hóa học sau:
- Ta thấy thành phần chính của giấm là dung dịch axit axêtic (CH3COOH) nhưng có nồng độ loãng khoảng 2-5%
- Giấm được dùng nhiều trong ẩm thực. Giấm được gia vào thức ăn, nước chấm để tạo vị chua. Giấm còn được dùng để muối chua rau quả nhằm để tồn trữ được lâu hơn. Ngoài ra, tính sát trùng nhẹ của giấm được sử dụng trong việc tẩy rửa.
- Ngoài ra, giấm cũng được dùng nhiều trong y học: Giấm được dùng để làm giảm đau những vết bỏng hay vết rộp do tiếp xúc với nắng. Một số người uống giấm để giảm cân.
Với nội dung về công thức của glixerol, glyxin, glycerin, giấm ăn có trong bài viết này, hi vọng các bạn có thể phân biệt được glixerol và glyxin đồng thời có thêm một số kiến thức thú vị về giấm ăn. Hẹn gặp lại và chúc các em học thật tốt!
Xem thêm: Cách cân bằng phương trình ion rút gọn