Dàn ý Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài lớp 10

Hướng dẫn lập dàn ý “Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn

Văn học là một món ăn tinh thần, một giá trị văn hóa và là một nền nghệ thuật hết sức độc đáo trên thế giới. chúng ta học được nhiều triết lí sống, nhiều điều bổ ích từ văn học, những điều hay lẻ phải đều được đúc kết. những tác phẩm văn học hay luôn được chúng ta tiếp thu một cách trọn vẹn. chính vì để đáp ứng nhu cầu mà các nhà văn nhà thơ đã tạo nên một văn học vô cùng sâu sắc.
Việt Nam ta có rất nhiều nhà văn nhà thơ và họ nỗi tiếng với các tác phẩm, các đứa con tinh thần của mình. Trong những nhà thơ có một nhà thơ rất nỗi tiếng từ rất xa xưa đó là Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão từng là một vị quan có công lớn trong cuộc chiến thắng chống quân Mông Nguyên. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng, một trong những tác phẩm ấy có tác phẩm Thuật hoài. Bài thơ như tiếng lòng của tác giả về đất nước và con người. chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm.
Chủ đề “Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Thuật hoài
Ví dụ:
Việt Nam ta có rất nhiều nhà văn nhà thơ và họ nỗi tiếng với các tác phẩm, các đứa con tinh thần của mình. Trong những nhà thơ có một nhà thơ rất nỗi tiếng từ rất xa xưa đó là Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão từng là một vị quan có công lớn trong cuộc chiến thắng chống quân Mông Nguyên. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng, một trong những tác phẩm ấy có tác phẩm Thuật hoài. Bài thơ như tiếng lòng của tác giả về đất nước và con người. chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm.
II. Thân bài: cảm nhận về bài thơ Thuật hoài
1. Hai câu đầu: hình tượng về con người và quân đội nhà Trần
- Câu 1: hình tượng người tráng sĩ
  • Người tráng sĩ có tầm vóc hiên ngang, dũng khí
  • Không gian rất rộng lớn
  • Thời gian thể hiện sự không ổn định
  • Hình ảnh người tráng sĩ oai phong, uy nghi và lẫm liệt
- Câu 2: hình tượng quân đội nhà Trần
  • Quân đội nhà Trần hùng mạnh
  • Khí thế của quân đội nhà Trần ngút trời
  • Ca ngợi và niềm tự hào dân tộc của tác giả
2. Hai câu cuối: nỗi lòng của tác giả
- Câu 3: chí khí anh hùng
  • Lý tưởng sống của con trai thời phong kiến
  • Có ý thức và trách nhiệm về đất nước, dân tộc
  • Lí tưởng sống rất đẹp đẽ
- Câu 4: cai tâm của người anh hùng
  • Có một hoài bão cao cả
  • Thể hiện một nhân cách lớn
  • Mong có tài cao, chí lớn để mang lại niềm tự hào cho dân tộc
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Thuật hoài
Ví dụ:
Qua bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão ta có thể nhận ra niềm yêu quê hương, đất nước và muốn cống hiến sức mình cho đất nước của tác giả.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nhận bài thơ Thuật Hoài” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xem thêm: Dàn ý Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng lớp 10
 
  • Chủ đề
    dan y lop 10 thuat hoai
  • Top