Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài bài 39 trang 177 sgk Địa Lí 12: Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng.
Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế cao nhất cả nước, nhờ vào phát triển chiều sâu. Bên cạnh đó, nhờ phát triển chiều sâu lãnh thổ thì vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về nhiều lĩnh vực và nền kinh tế hàng hóa phát triển rất mạnh và sớm. việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được phát triển dựa vào các thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng. Từ đó các em hãy cùng Vforum trả lời câu hỏi giữa bài bài 39 trang 177 sgk Địa Lí 12: Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng.
Câu hỏi giữa bài bài 39 trang 177 sgk Địa Lí 12
Trả lời:
Những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng:
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế cao nhất cả nước, nhờ vào phát triển chiều sâu. Bên cạnh đó, nhờ phát triển chiều sâu lãnh thổ thì vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về nhiều lĩnh vực và nền kinh tế hàng hóa phát triển rất mạnh và sớm. việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được phát triển dựa vào các thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng. Từ đó các em hãy cùng Vforum trả lời câu hỏi giữa bài bài 39 trang 177 sgk Địa Lí 12: Hãy xác định trên bản đồ Hành chính Việt Nam vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu bật những thuận lợi về vị trí địa lí trong phát triển nền kinh tế mở của vùng.
Câu hỏi giữa bài bài 39 trang 177 sgk Địa Lí 12
Trả lời:

Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ
- Phía Bắc giáp Campuchia
- Phía Tây giáp đồng bằng sông Cửu Long
- Phía Nam giáp biển Đông
- Bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ có nguồn sản lượng lương thực thực phẩm dồi dào, nguyên liệu khoáng sản đa dạng.
- Phía Tây giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
- Phía Nam giáp biển Đông có nguồn thủy hải sản dồi dào
- Phía Bắc giáp Campuchia giao lưu thuận lợi về kinh tế- văn hóa giữa hai nước
- Chủ đề
- dia li 12