Hướng dẫn trả lờ câu hỏi 4 bài 26 SGK trang 101 Địa lý 10: Cho bảng 26 hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các nhóm nước và ở Việt Nam?
Kinh tế phát triển không có nghĩa là tất cả các ngành kinh tế luôn phát triển toàn diện. Bên cạnh sự phát triển của lĩnh vực này sẽ có sự ít phát triển của ngành kia bởi vì trên thế giới không lúc nào có sự cân bằng về nguồn lực. Luôn có sự chênh lệch về nguồn lực trong các ngành kinh tế. Từ đó chúng ta hãy trả lời câu hỏi 4 bài 26 SGK trang 101 Địa lý 10 sau đây: Cho bảng 26 hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các nhóm nước và ở Việt Nam? Sau đây Vforum sẽ cùng các bạn trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 4 bài 26 SGK trang 101 Địa lý 10
Trả lời:
Từ bảng 26 ta có những nhận xét về cơ cấu ngành và cơ cấu chuyển dịch kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam như sau:
Xem thêm: Địa lý 10: Phân biệt các loại nguồn lực và nêu ý nghĩa trong phát triển kinh tế Bài 26 SGK trang 102
Kinh tế phát triển không có nghĩa là tất cả các ngành kinh tế luôn phát triển toàn diện. Bên cạnh sự phát triển của lĩnh vực này sẽ có sự ít phát triển của ngành kia bởi vì trên thế giới không lúc nào có sự cân bằng về nguồn lực. Luôn có sự chênh lệch về nguồn lực trong các ngành kinh tế. Từ đó chúng ta hãy trả lời câu hỏi 4 bài 26 SGK trang 101 Địa lý 10 sau đây: Cho bảng 26 hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các nhóm nước và ở Việt Nam? Sau đây Vforum sẽ cùng các bạn trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 4 bài 26 SGK trang 101 Địa lý 10
Trả lời:
Từ bảng 26 ta có những nhận xét về cơ cấu ngành và cơ cấu chuyển dịch kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam như sau:
- Đối với các nước phát triển thì ngành dịch vụ du lịch phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao so với các ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp. Từ năm 1990 đến 2004 thì tỉ trọng phát triển ngành dịch vụ vẫn đứng đàu không thay đổi. Đối với các nước đang phát triển thì ngành dịch vụ và ngành công nghiệp luôn có tầm quan trọng ngang nhau.
- Đối với Việt Nam trong những năm 1990 phát triển nông lâm nghiệp là chủ yếu vì nước ta có truyền thống trồng lúa mì lâu năm, tiếp theo đến ngành dichj vụ rồi tới ngành cong nghiệp vì trong giai đoạn này nước ta chưa phát triển về máy móc trình độ phát triển công nghiệp còn yếu kém nên công nghiệp ở nước ta chưa phát triển mạnh.
Xem thêm: Địa lý 10: Phân biệt các loại nguồn lực và nêu ý nghĩa trong phát triển kinh tế Bài 26 SGK trang 102