goo.gl/67e99 - https://play.google.com/store/apps/details?id=com.cpviet.ebook.nhithaptuhieu
Xin giới thiệu 24 Mẫu Gương Hiếu Thảo của người xưa, do Lý Văn Phức (1785-1849) lược dịch theo thể thơ song thất lục bát.
Xin gửi đến các gia đình, các bạn trẻ, đặc biệt các bạn thiếu nhi loạt phim Nhị Thập Tứ Hiếu “hoạt hình”, lấy từ Youtube.
Bộ Tranh 24 bức của Họa sĩ Trần Thiếu Mai.
1- Ngu Thuấn : hiếu cảm động trời
2- Văn Đế : tự mình nếm thuốc
3- Tăng Tử : mẹ cắn ngón tay, tim con đau xót
4- Mẫn Tử Khiên : hiếu với mẹ kế
5- Trọng Do (Tử Lộ) : gánh gạo nuôi cha mẹ
6. Diễm Tử: sữa hươu phụng dưỡng mẹ cha
7- Lão Lai Tử : đùa giỡn cho cha mẹ vui
8- Đồng Vĩnh : bán thân chôn cha
9- Quách Cự : chôn con nuôi mẹ
10- Khương Thi : suối chảy cá nhảy
11- Thái Thuận : nhặt dâu cho mẹ
12- Đinh Lan : Khắc tượng thờ cha mẹ
13- Lục Tích : Giấu quýt cho mẹ
14- Giang Cách : làm thuê nuôi mẹ
15- Hoàng Hương : quạt gối ấm chăn
16- Vương Thôi : nghe sấm khóc mộ
17- Ngô Mãnh : chịu muỗi thay cha mẹ
18- Vương Tường : nằm băng chờ cá chép
19- Dương Hương : giết hổ cứu cha
20- Mạnh Tông : khóc đến khi măng mọc
21- Du Kiềm Lâu : nếm phân lo âu
22- Đường Thị : cho mẹ chồng bú sữa
23- Châu Thọ Xương : bỏ chức quan tìm mẹ
24- Hoàng Đình Kiên : tự tay rửa bô …
Cây có cội, nước có nguồn, làm người ai cũng có Tổ tiên, Ông bà, Cha mẹ. Người Việt nam xem đây là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời điểm nào, và không giờ phút nào lại không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cù lao của Cha Mẹ :
"Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
Screenshots:
Xin giới thiệu 24 Mẫu Gương Hiếu Thảo của người xưa, do Lý Văn Phức (1785-1849) lược dịch theo thể thơ song thất lục bát.
Xin gửi đến các gia đình, các bạn trẻ, đặc biệt các bạn thiếu nhi loạt phim Nhị Thập Tứ Hiếu “hoạt hình”, lấy từ Youtube.
Bộ Tranh 24 bức của Họa sĩ Trần Thiếu Mai.
1- Ngu Thuấn : hiếu cảm động trời
2- Văn Đế : tự mình nếm thuốc
3- Tăng Tử : mẹ cắn ngón tay, tim con đau xót
4- Mẫn Tử Khiên : hiếu với mẹ kế
5- Trọng Do (Tử Lộ) : gánh gạo nuôi cha mẹ
6. Diễm Tử: sữa hươu phụng dưỡng mẹ cha
7- Lão Lai Tử : đùa giỡn cho cha mẹ vui
8- Đồng Vĩnh : bán thân chôn cha
9- Quách Cự : chôn con nuôi mẹ
10- Khương Thi : suối chảy cá nhảy
11- Thái Thuận : nhặt dâu cho mẹ
12- Đinh Lan : Khắc tượng thờ cha mẹ
13- Lục Tích : Giấu quýt cho mẹ
14- Giang Cách : làm thuê nuôi mẹ
15- Hoàng Hương : quạt gối ấm chăn
16- Vương Thôi : nghe sấm khóc mộ
17- Ngô Mãnh : chịu muỗi thay cha mẹ
18- Vương Tường : nằm băng chờ cá chép
19- Dương Hương : giết hổ cứu cha
20- Mạnh Tông : khóc đến khi măng mọc
21- Du Kiềm Lâu : nếm phân lo âu
22- Đường Thị : cho mẹ chồng bú sữa
23- Châu Thọ Xương : bỏ chức quan tìm mẹ
24- Hoàng Đình Kiên : tự tay rửa bô …
Cây có cội, nước có nguồn, làm người ai cũng có Tổ tiên, Ông bà, Cha mẹ. Người Việt nam xem đây là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời điểm nào, và không giờ phút nào lại không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cù lao của Cha Mẹ :
"Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
Screenshots: