Độ cứng là một trong những thuộc tính cơ bản của vật liệu, phản ánh tính chịu uốn, mài mòn, của vật liệu. Cùng với sự phát triển của khoa học vật liệu đã có rất nhiều phương pháp đo độ cứng và máy đo độ cứng ra đời. Dưới đây là một số phương pháp đo độ cứng áp dụng cho lĩnh vực vật liệu kim loại.
Phương pháp đo độ cứng theo vết xước:
Phương pháp này việc đo độ cứng của vật liệu được xác định bằng cách so sánh độ cứng của khoáng vật cần biết với mẫu chuẩn đo độ cứng, phương pháp này dựa trên tính chất khoáng vật có độ cứng lớn hơn làm trầy khoáng vật có độ cứng nhỏ hơn, áp dụng theo thang độ cứng của F. Mohs (Môxơ).
Thang đo độ cứng Mohs dựa trên mười loại khoáng vật đã có sẵn, ngoại trừ kim cương. Thang đo độ cứng tương đối này có điểm hạn chế đó là không đưa ra được kết quả chính xác và không phù hợp với các loại kim loại, vật liệu mới ngày nay.
Ngày nay, người ta đo độ cứng của vật liệu bằng máy đo độ cứng cụ thể của phương pháp này là dùng một đầu thử (có hình dạng đặc biệt và cứng hơn mẫu đo) ấn tác động lên bề mặt mẫu thử. Theo đó chỉ số độ cứng được tính toán trên cơ sở lực tác động và độ sâu hoặc kích cỡ của vết lõm.
Ba phương pháp đo độ cứng được biết đến nhiều nhất là Brinell, Vicker và Rockwell:
- Phương pháp đo độ cứng Vicker được phát triển vào những năm 1920. Phương pháp này có thể sử dụng cho tất cả các loại kim loại.
- Phương pháp đo độ cứng Rockwell: phương pháp này thường cho kết quả nhanh và chính xác.
- Phương pháp đo độ cứng Brinell: là phương pháp đo độ cứng do J.A. Brinell đưa ra vào năm 1900, phù hợp để đo độ cứng khối hoặc độ cứng tổng thể của một loại vật liệu, đặc biệt là các vật liệu có cấu trúc không đồng đều.
Ngày nay, các máy đo độ cứng thường sử dụng mũi đo độ cứng bằng bi thép để thay thế viên bi thép, mũi thử kim cương trước đây.
Hiện nay, TtecH đang phân phối các sản phẩm như mũi đo độ cứng, máy đo độ cứng cầm tay nhập khẩu chính hãng với giá cả hợp lý. Liên hệ ngay với chúng tôi để có được giá tốt nhất: (04) 3750.5142
Phương pháp đo độ cứng theo vết xước:
Phương pháp này việc đo độ cứng của vật liệu được xác định bằng cách so sánh độ cứng của khoáng vật cần biết với mẫu chuẩn đo độ cứng, phương pháp này dựa trên tính chất khoáng vật có độ cứng lớn hơn làm trầy khoáng vật có độ cứng nhỏ hơn, áp dụng theo thang độ cứng của F. Mohs (Môxơ).
Thang đo độ cứng Mohs dựa trên mười loại khoáng vật đã có sẵn, ngoại trừ kim cương. Thang đo độ cứng tương đối này có điểm hạn chế đó là không đưa ra được kết quả chính xác và không phù hợp với các loại kim loại, vật liệu mới ngày nay.
Ngày nay, người ta đo độ cứng của vật liệu bằng máy đo độ cứng cụ thể của phương pháp này là dùng một đầu thử (có hình dạng đặc biệt và cứng hơn mẫu đo) ấn tác động lên bề mặt mẫu thử. Theo đó chỉ số độ cứng được tính toán trên cơ sở lực tác động và độ sâu hoặc kích cỡ của vết lõm.
Ba phương pháp đo độ cứng được biết đến nhiều nhất là Brinell, Vicker và Rockwell:
- Phương pháp đo độ cứng Vicker được phát triển vào những năm 1920. Phương pháp này có thể sử dụng cho tất cả các loại kim loại.
- Phương pháp đo độ cứng Rockwell: phương pháp này thường cho kết quả nhanh và chính xác.
- Phương pháp đo độ cứng Brinell: là phương pháp đo độ cứng do J.A. Brinell đưa ra vào năm 1900, phù hợp để đo độ cứng khối hoặc độ cứng tổng thể của một loại vật liệu, đặc biệt là các vật liệu có cấu trúc không đồng đều.
Ngày nay, các máy đo độ cứng thường sử dụng mũi đo độ cứng bằng bi thép để thay thế viên bi thép, mũi thử kim cương trước đây.
Hiện nay, TtecH đang phân phối các sản phẩm như mũi đo độ cứng, máy đo độ cứng cầm tay nhập khẩu chính hãng với giá cả hợp lý. Liên hệ ngay với chúng tôi để có được giá tốt nhất: (04) 3750.5142