HAI NGUYÊN TẮC ỨNG VIÊN CẦN CÓ TRONG TUYỂN DỤNG NGHỀ NGHIỆP
Nguyên tắc thứ 1: Nguyên tắc lỗ hổng.
Nhà tuyển dụng đi tìm người PHÙ HỢP NHẤT (với vị trí hoặc công việc họ còn trống) chứ không hẳn là người GIỎI NHẤT hoặc NĂNG ĐỘNG NHẤT.
" Nguyên tắc một là chúng ta phải biết rằng là đối với các nhà tuyển dụng việc đầu tiên của họ là tìm cho mình một ứng cử viên phù hợp cho công việc mà họ đang yêu cầu. Để mà tìm hiểu phương pháp, nội dung hay kỹ thuật mà người ứng cử viên sẽ đáp ứng được cho vị trí làm việc. Cái yếu tố then chốt đó là yếu tố mà các nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu xem là cái sự đầu tư thích đáng của cái người tuyển dụng dành cho công việc là như thế nào. Bởi vì thực tế là khi sinh viên đi xin việc có rất nhiều người đi phỏng vấn ngay cả cái thông tin căn bản nhất của cái công việc người ta ứng cử vào họ cũng chưa thực sự nắm cho chắc. Chúng ta chỉ cần lưu tâm một chút khi đọc các thông báo tuyển dụng, chúng ta có thể tìm thấy những yêu cầu hết sức cơ bản mà nhà tuyển dụng đã gợi ý cũng như là nhà tuyển dụng đã đưa ra một cách ngầm định thông qua việc tuyển dụng. Tôi lấy ví dụ như là người tuyển dụng cần có kinh nghiệm, tức là người ta yêu cầu chúng ta cái từng trải của chúng ta, cái hiểu biết của chúng ta ở lĩnh vực xử trí tình huống tương tự. Cái thứ hai ví dụ như là nhà tuyển dụng yêu cầu thiết lập kế hoạch, cái này người ta muốn ám chỉ đến kỹ năng về văn phòng nhưng đồng thời cũng chỉ cho chúng ta thấy những kỹ năng hết sức căn bản của những người làm việc văn phòng đó là tính kết nối về công việc. Tôi lấy ví dụ anh làm ở văn phòng, nhưng anh cũng phải am hiểu rằng văn phòng muốn chạy được thì phải có các thiết chế quản lý, anh phải hiểu được nó là một bộ phận cấu thành tất yếu của một tổ chức gồm nhiều các bộ phận khác. Và như vậy để có cái việc ở văn phòng nào thì anh phải hiểu được nó chỉ là một bộ phần rất nhỏ của hệ thống điều hành đó. Chính vì vậy, mà chúng ta cần phải đọc thật kỹ những thông báo tuyển dụng và những yêu cầu của nhà tuyển dụng để từ đó chúng ta đề ra được những phương án của chúng ta trong quá trình tuyển dụng. Và điều này, thực tế mà nói ngay cả những nhà tuyển dụng kì cựu của Việt Nam hiện nay cũng ít để ý đến vấn đề này. Cho nên cái thông báo tuyển dụng của chúng ta cũng chưa đầy đủ, thật sự là những thông báo đạt tiêu chuẩn. Tôi nói đạt tiêu chuẩn tức là chúng ta đang ám chỉ đến tính chuẩn mực trong công tác tuyển dụng chuyên nghiệp. Làm việc hiệu quả, làm việc với thu nhập rất cao nhưng nó khác với điều kiện làm việc chuyên nghiệp."
Theo ThS. Bùi Phương Việt Anh.
Nguyên tắc thứ 1: Nguyên tắc lỗ hổng.
Nhà tuyển dụng đi tìm người PHÙ HỢP NHẤT (với vị trí hoặc công việc họ còn trống) chứ không hẳn là người GIỎI NHẤT hoặc NĂNG ĐỘNG NHẤT.
" Nguyên tắc một là chúng ta phải biết rằng là đối với các nhà tuyển dụng việc đầu tiên của họ là tìm cho mình một ứng cử viên phù hợp cho công việc mà họ đang yêu cầu. Để mà tìm hiểu phương pháp, nội dung hay kỹ thuật mà người ứng cử viên sẽ đáp ứng được cho vị trí làm việc. Cái yếu tố then chốt đó là yếu tố mà các nhà tuyển dụng muốn tìm hiểu xem là cái sự đầu tư thích đáng của cái người tuyển dụng dành cho công việc là như thế nào. Bởi vì thực tế là khi sinh viên đi xin việc có rất nhiều người đi phỏng vấn ngay cả cái thông tin căn bản nhất của cái công việc người ta ứng cử vào họ cũng chưa thực sự nắm cho chắc. Chúng ta chỉ cần lưu tâm một chút khi đọc các thông báo tuyển dụng, chúng ta có thể tìm thấy những yêu cầu hết sức cơ bản mà nhà tuyển dụng đã gợi ý cũng như là nhà tuyển dụng đã đưa ra một cách ngầm định thông qua việc tuyển dụng. Tôi lấy ví dụ như là người tuyển dụng cần có kinh nghiệm, tức là người ta yêu cầu chúng ta cái từng trải của chúng ta, cái hiểu biết của chúng ta ở lĩnh vực xử trí tình huống tương tự. Cái thứ hai ví dụ như là nhà tuyển dụng yêu cầu thiết lập kế hoạch, cái này người ta muốn ám chỉ đến kỹ năng về văn phòng nhưng đồng thời cũng chỉ cho chúng ta thấy những kỹ năng hết sức căn bản của những người làm việc văn phòng đó là tính kết nối về công việc. Tôi lấy ví dụ anh làm ở văn phòng, nhưng anh cũng phải am hiểu rằng văn phòng muốn chạy được thì phải có các thiết chế quản lý, anh phải hiểu được nó là một bộ phận cấu thành tất yếu của một tổ chức gồm nhiều các bộ phận khác. Và như vậy để có cái việc ở văn phòng nào thì anh phải hiểu được nó chỉ là một bộ phần rất nhỏ của hệ thống điều hành đó. Chính vì vậy, mà chúng ta cần phải đọc thật kỹ những thông báo tuyển dụng và những yêu cầu của nhà tuyển dụng để từ đó chúng ta đề ra được những phương án của chúng ta trong quá trình tuyển dụng. Và điều này, thực tế mà nói ngay cả những nhà tuyển dụng kì cựu của Việt Nam hiện nay cũng ít để ý đến vấn đề này. Cho nên cái thông báo tuyển dụng của chúng ta cũng chưa đầy đủ, thật sự là những thông báo đạt tiêu chuẩn. Tôi nói đạt tiêu chuẩn tức là chúng ta đang ám chỉ đến tính chuẩn mực trong công tác tuyển dụng chuyên nghiệp. Làm việc hiệu quả, làm việc với thu nhập rất cao nhưng nó khác với điều kiện làm việc chuyên nghiệp."
Theo ThS. Bùi Phương Việt Anh.