Hàm IF trong Excel - Cách sử dụng và ví dụ

Bài viết sẽ đưa ra một vài ví dụ đơn giản giúp các bạn làm quen và hiểu rõ hơn về cách sử dụng hàm IF trong Excel để đạt hiệu quả hơn trong công việc.
Các ví dụ trong bài, mình sử dụng Excel của bộ Office 2007, các bạn hoàn toàn có thể áp dụng cho Office 2003 , 2010, hay 2013.
Trước hết nhắc lại cấu trúc hàm IF:

=IF(BIỂU THỨC SO SÁNH, GIÁ TRỊ NẾU ĐÚNG, GIÁ TRỊ NẾU SAI)



Ví dụ 1:
diendanbaclieu-99124-exel001.gif


Tại cột A tôi có cột dữ liệu dạng số. Nhu cầu của tôi là sử dụng hàm IF để tại cột B tôi có được kết quả là "Nếu giá trị bên cột A = 0 thì cột B hiển thị "Không", nếu cột A khác 0 thì hiển thị "Có".
Đơn giản, tôi chỉ cần gõ công thức (không phân biệt HOA - thường) tại ô B2 :
=IF(A2=0,"Không","Có")
Copy công thức này cho ô B3 cho đến B7 ta có được kết quả:

diendanbaclieu-99124-exel002.gif


Vậy là bạn đã nắm sơ qua được cách thức sử dụng hàm IF, giờ ta chuyển sang một ví dụ khó hơn để các bạn thực hành.

Ví dụ 2:

diendanbaclieu-99124-exel003.gif


Vẫn với cột giá trị tương tự như tại ví dụ 1. Nhưng nhu cầu của tôi giờ là làm sao để cột B hiển thị theo mong muốn : Nếu giá trị cột A = 0 thì hiển thị "Không", nếu <0 thì hiển thị "Âm" và nếu nếu >0 thì hiển thị "Dương". Ta viết công thức tại ô B2 như sau:
=IF(A2=0,"Không",IF(A2<0,"âm","dương"))
Nhìn vào công thức thì có vẻ phức tạp dần, một số bạn sẽ vẫn còn chưa rõ, ta có thể hiểu công thức trên qua minh họa

diendanbaclieu-99124-exel004.gif



Copy công thức vừa nhập tại B2 cho các ô B3 đến B7, ta có được kết quả như mong muốn:
diendanbaclieu-99124-exel005.gif



Áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm có được qua 2 ví dụ trên. Ta đi đến ví dụ 3.

Ví dụ 3:
diendanbaclieu-99124-exel006.gif




Mình có bảng dữ liệu điểm của học sinh như hình trên. Mình muốn tại cột C hiển thị theo mong muốn :
0<= Điểm < 5 - Loại "Yếu"
5<= Điểm < 8 - Loại "Khá"
8<= Điểm - Loại "Giỏi"
(Tên học sinh, điểm, xếp loại chỉ mang tính chất ví dụ)

Muốn làm được vậy tại ô C2 mình gõ công thức:
=IF(B2>0,IF(B2<5,"Yếu",IF(B2<8,"Khá","Giỏi")))
Copy công thức cho các ô C3 đến C5 ta có được kết quả:

diendanbaclieu-99124-exel007.gif



Trong Excel còn rất nhiều hàm khác nữa nhưng khuôn khổ bài viết giới hạn mình không thể giới thiệu hết được. Hy vọng từ các ví dụ nhỏ ở trên các bạn có thể nắm được phần nào cách sử dụng hàm IF trong Excel để giải quyết công việc được nhanh chóng và chính xác.
Tác giả bài viết: Nguyễn Hoàng Thanh

Nguồn: echip.com.vn



Video hướng dẫn hàm IF excel


 
  • Chủ đề
    ham if excel if excel if trong excel
  • Lê Minh

    ✩✩✩✩
    Hàm IF trong Excel - Cách sử dụng và ví dụ, if excel

    HÀM ĐIỀU KIỆN IF TRONG EXCEL
    MỤC TIÊU:
    Sau khi học về hàm này, sinh viên có khả năng:
    Viết được cú pháp và giải thích ý nghĩa của hàm điều kiện IF.
    Phân tích và tính toán được kết quả trả về của hàm IF.
    Lập được công thức tính trong Excel có sử dụng hàm IF trong từng bài toán cụ thể.
    Giâ tr? logic - Bi?u th?c logic
    Giá trị logic: là giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
    Biểu thức logic: là biểu thức chỉ trả về kết quả là một trong hai giá trị logic TRUE hoặc FALSE.
    Ví dụ: MAX (0,5,9,6) > MIN(9,12,15,10)
    → kết quả: FALSE
    1. Hàm IF
    1.3. Ý nghĩa
    1.2. Cú pháp
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    Hàm IF được gọi là hàm chọn giá trị theo điều kiện.
    Trong thực tế, khi xử lý các bài toán, chúng ta thường giải quyết một vấn đề có dạng: “Nếu một điều kiện nào đó được thỏa mãn (đúng) thì ta có kết quả này, nếu nó không thỏa mãn (sai) thì ta có kết quả khác”.
    Ví dụ: Dựa vào chỉ số cơ thể (BMI) đo được của một nhóm người nào đó để xác định tình trạng cơ thể của họ có bị béo phì, thừa cân hay không. Lấy số liệu đo được đem so sánh trong thang đo cấp độ được quy định (áp dụng cho người >20 tuổi).



    Nếu: * BMI < 18.5: nhẹ cân
    * BMI = 18.5 - 24,9: bình thường
    * BMI = 25 – 29.9: thừa cân
    * BMI > = 30: béo phì
    1.1. Giới thiệu
    1. Hàm IF
    biểu thức logic
    giá trị nếu bt đúng
    IF( , , )
    1.3. Ý nghĩa
    1.2. Cú pháp
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    Ghi chú: Khi lập công thức trong bảng tính Excel, ngay khi gõ tên hàm IF kèm theo dấu mở ngoặc, cú pháp của hàm sẽ được hiển thị bằng Tiếng Anh như sau:
    logical_test,value_if_true,value_if_false)
    logical_test: kiểm tra biểu thức logic, biểu thức này chỉ có thể có 1 trong 2 kết quả là TRUE hoặc FALSE
    value_if_true: giá trị của hàm If nếu biểu thức đúng
    value_if_false: giá trị của hàm If nếu biểu thức sai
    Ví dụ: If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
    If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
    IF(
    giá trị nếu bt sai
    1.5. Áp dụng
    1.1. Giới thiệu
    Excel sẽ tiến hành kiểm tra biểu thức logic. Biểu thức logic là các phép toán so sánh (=, >, <, >= , <=, <>) hoặc các hàm có kết quả trả về là 1 trong 2 giá trị TRUE hoặc FALSE.
    - Nếu biểu thức logic là đúng (có giá trị TRUE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức đúng.
    - Nếu biểu thức logic là sai (có giá trị FALSE) thì hàm trả về kết quả là giá trị nếu biểu thức sai.


    IF(biểu thức logic, giá trị nếu bt đúng, giá trị nếu bt sai)
    1.3. Ý nghĩa
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    1. Hàm IF
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    Ví dụ 1:

    If(3<5,"A","B")
    → kết quả: "A"
    If(3>=5,"A","B")
    → kết quả: "B"
    If(4<>2,1,2)
    → kết quả: 1
    If(5^2<5*2,"Đúng","Sai")
    → kết quả: "Sai"
    If(MAX(0,5,9,6)>MIN(9,12,15,10),"Sai","Đúng")
    → kết quả: "Đúng"
    1.3. Ý nghĩa
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    1. Hàm IF
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    1.3. Ý nghĩa
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    Ví dụ 2:
    Căn cứ vào điểm đạt được ta sẽ ghi "Lên thẳng" cho học sinh nào có điểm lớn hơn hoặc bằng 5, nếu không thì ghi "Ở lại".
    =IF(B2>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
    =IF(B3>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
    =IF(B4>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
    =IF(B5>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
    =IF(B6>=5,"Lên thẳng","Ở lại")
    kq: Lên thẳng
    kq: Ở lại
    kq: Ở lại
    kq: Ở lại
    kq: Lên thẳng
    * Có thể viết điều kiện ngược lại là B2<5, lúc này các kết quả sẽ tráo đổi vị trí cho nhau như sau:
    =IF(B2<5,"Ở lại","Lên thẳng")
    1. Hàm IF
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    Lưu ý:
    1) Giá trị nếu biểu thức sai có thể để trống, lúc đó nếu biểu thức logic là sai thì kết quả của hàm sẽ là giá trị logic FALSE.
    VD: If(3<5,"A") cho kết quả là ........
    nhưng If(3>5,"A") cho kết quả là ............
    2) Các chuỗi text như "Lên thẳng", "Ở lại"… phải được đặt trong cặp dấu ngoặc kép " "
    Phân biệt với trường hợp số, số không có dấu ngoặc kép.
    VD: If(3<5,10,100) cho kết quả là ....

    10
    1.3. Ý nghĩa
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    FALSE
    "A"
    1. Hàm IF
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    Trong ví dụ 2 ở trên, giả sử ta phân thành 3 loại:
    + Điểm từ 5 trở lên: "Lên thẳng"
    + Điểm từ 4.5 đến dưới 5: "Thi lại"
    + Điểm dưới 4.5: "Ở lại"
    Với cú pháp =IF(bt logic, gt nếu bt đúng, gt nếu bt sai) thì trong trường hợp này:
    Biểu thức logic là B2>=5
    Giá trị nếu biểu thức đúng vẫn là "Lên thẳng", nhưng
    Giá trị nếu biểu thức sai có thể là "Thi lại" hoặc "Ở lại". Điều này lại phụ thuộc vào điều kiện B2>=4.5 đúng hay sai.
    Vì vậy giá trị nếu biểu thức sai phải là kết quả của hàm:
    IF(B2>=4.5,"Thi lại","Ở lại")
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.5. Áp dụng
    1.3. Ý nghĩa
    1. Hàm IF
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp







     Hàm hoàn chỉnh theo yêu cầu phải là:

    =IF(B2>=5,"Lên thẳng",IF(B2>=4.5,"Thi lại","Ở lại"))
    B2>=5?
    "Lên thẳng"
    B2>=4.5?
    "Thi lại"
    "Ở lại"
    TRUE
    FALSE
    TRUE
    FALSE
    BT LOGIC
    GT nếu BT ĐÚNG
    GT nếu BT SAI
    Bt logic
    gt nếu bt đúng
    gt nếu bt sai
    B2>=5
    "Lên thẳng"
    B2>=4.5
    "Thi lại"
    "Ở lại"
    1. Hàm IF
    1.5. Áp dụng
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1. Hàm IF
    1.3. Ý nghĩa
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    1.5. Áp dụng
    1. Hàm IF
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.3. Ý nghĩa
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    Yêu cầu:
    1. Lập công thức để tính cột Kết quả biết rằng: Kết quả là Đạt nếu Điểm TB lớn hơn hoặc bằng 5, ngược lại là Hỏng.
    2. Lập công thức tính cột Xếp loại (XL) với yêu cầu như sau:
    - Nếu Kết quả là Đạt thì tiếp tục căn cứ vào Điểm TB:
    + XL Xuất sắc nếu Điểm TB >= 9
    + XL Giỏi nếu Điểm TB từ 8 đến dưới 9
    + XL Khá nếu Điểm TB từ 7 đến dưới 8
    + XL Trung bình đối với các trường hợp còn lại
    - Nếu Kết quả là Hỏng thì để trống không xếp loại.
    1.5. Áp dụng
    1. Hàm IF
    1.4. Hàm IF
    lồng nhau
    1.3. Ý nghĩa
    1.1. Giới thiệu
    1.2. Cú pháp
    Câu hỏi lượng giá sau tiết học:
    LƯỢNG GIÁ
    1
    2
    4
    5
    3
    CĐU H?I TR?C NGHI?M
    Câu 1: Tại ô A1 gõ vào công thức =IF(14=18,”YES”,”NO”) thì kết quả nhận được tại ô A1 là:
    A- TRUE
    B- FALSE
    C- YES
    D- NO
    SAI
    ĐÚNG
    CĐU H?I TR?C NGHI?M
    Câu 2: Nếu ô G5=4 thì công thức =IF(G5>7,8,9,10) sẽ cho kết quả là:
    A- 8
    B- 9
    C- 10
    D- Lỗi sai cú pháp
    SAI
    ĐÚNG
    CĐU H?I TR?C NGHI?M
    Câu 3: Trong bảng tính Excel, tại ô A2 gõ vào công thức =IF(5>8,100,IF(5<6,200,300)) thì kết quả nhận được tại ô A2 là:
    A- 100
    B- 200
    C- 300
    D- FALSE
    SAI
    ĐÚNG
    CĐU H?I TR?C NGHI?M
    Câu 4: Tại ô D13 ta gõ công thức =IF(A13+B13+C13>=15,"Đậu","Rớt")
    thì kết quả nhận được tại ô D13 sẽ là:
    A- Rớt
    B- Đậu
    C- Lỗi #VALUE
    D- Lỗi #NAME?
    SAI
    ĐÚNG
    CĐU H?I TR?C NGHI?M
    Câu 5: Tại ô C4 gõ vào công thức =IF(B4<18.5,"nhẹ cân", IF(B4<25,"bình thường", IF(B4<30,"thừa cân","béo phì"))) thì kết quả nhận được tại ô C4 sẽ là:
    A- nhẹ cân
    B- béo phì
    C- bình thường
    D- thừa cân
    SAI
    ĐÚNG
     

    Lê Minh

    ✩✩✩✩
    Hàm IF VÀ AND trong excel rất hay kết hợp với nhau trong tính toán. sau đây tôi xin hướng dẫn các bạn cách sử dụng khi hàm if và and kết hợp.

    * Hàm if (hàm điều kiện)
    ví dụ : nếu hôm nay trời mưa tôi sẽ nghỉ học ( điều kiện là "nếu trời mưa")
    cú pháp:IF(Điều kiện kiểm tra, giá trị nếu điều kiện đúng, giá trị nếu điều kiện sai)

    * Hàm AND có nghĩa là VÀ. Dùng khi muốn nói đến cái này và cái này và cái này.
    Cú pháp: AND(giá trị 1 , giá trị 2,...)

    - Kết hợp hàm if và and ( lồng hàm and vào hàm if)
    cú pháp : IF(AND(giá trị 1 , giá trị 2,...),"giá trị nếu điều kiện đúng","giá trị nếu điều kiện sai")

    Ví Dụ Bài Tập Hàm IF VÀ AND:

    đề bài : dựa vào điểm trung bình của học sinh hay xếp loại học lực của học sinh đó :
    cụ thể :
    + nếu ĐTB >5.0 VÀ ĐTB< 6.5 => xếp loại trung bình

    + nếu ĐTB > 8.0 => xếp loại giỏi

    + nếu ĐTB >=6.5 VÀ ĐTB < 8.0 => XẾP LOẠI KHÁ

    + ĐTB < 5.0 => xếp loại yếu.

    * cách tính : sử dụng hàm if và and

    công thức tính : =IF(AND(J7>5,J7<6.5)," trung binh",IF(AND(J7>=6.5,J7<8),"kha",IF(J7>=8,"gioi","yeu")))



    Kết quả

    diendanbaclieu-99126-533069-268189703271872-228321293925380-564581-776223730-n.jpg

    chúc bạn thành công !

    Tác giả: Vũ Tâm
     
    Top