Bạn có biết hạt đầu phộng chúng ta hay ăn xuất phát từ đâu không? Loại hạt đó có công dụng gì hay không? Cấu tạo của nó như thế nào? … Hãy cùng chúng tôi trong bài viết này đi tìm hiểu sâu hơn về loại hạt đậu phộng này ra sao nhé.
Hạt lạc còn có tên gọi khác là hạt đậu phộng hay hạt đậu phụng. Là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. đây là loài cây thân thảo hàng năm tăng có thể tang trưởng từ 30–50 cm. Lá của hạt lạc mọc đối, kép hình lông chim với bốn lá chét, kích thước lá chét dài 1–7 cm và rộng 1–3 cm. Hoa thì dạng hoa đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2–4 cm. Sau khi thụ phấn, quả phát triển thành một dạng quả đậu dài 3–7 cm, chứa 1-4 hạt , và quả thường giấu xuống đất để phát triển.
Một số công dụng của hạt lạc:
- Cao huyết áp
- Viêm thận mạn tính
- Thiếu máu, giảm hồng cầu, suy nhược cơ thể
- Phù chân
- Thận hư, tiểu tiện ít, nước tiểu có màu đỏ, mệt mỏi ở người già
- Chân tay mềm yếu, vô lực
- Suy dinh dưỡng gây phù nề
- Cúi người khó khăn, đau buốt lung
- Mất tiếng:Sắc nhân lạc với mật ong để uống.
- Thiếu sữa, sản phụ táo bón
Bộ phận của hạt lạc gồm:
- Vỏ: vỏ là lớp bao bọc bên ngoài có chức năng bao học và bảo vệ hạt.
- Phôi: phôi gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. phôi có hai lá mầm và chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở phôi.
Tuy chỉ là một hạt lạc nho nhỏ nhưng bạn thấy nó có công dụng rất hữu ích, chưa được nhiều bệnh phải không nào. Hi vọng qua bài viết, các bạn đã có thể hiểu rõ hơn về cấu tạo cũng như biết cách sử dụng loại hạt này tốt hơn cho cuộc sống của mình.