Mới cài lại win nhưng bị báo lỗi này

Mình mới cài lại win mà nó báo vậy là sao mọi người.
Nội dung: mình có 3 ổ: 1 sdd chia thành 2. 2hdd. Lúc đầu lỡ format ổ C của ssd thì mới thấy lỗi ko cài được trên đó do định dạng GPT. Nên cài win qua ổ hdd khác rồi cài win lại xong dùng minitool chuyển ssd từ GPT->MBR thì cài win bình thường. Nhưng sau đó lại báo thế này (dù đã format win cài tạm từ hdd) nhưng khi khởi động thì nhảy vào màn hình xanh báo lỗi recovery, dùng f11 chọn boot từ ssd thì báo lỗi sau

Lỗi: an operating system wasn't found try disconnecting any drives. Press any key to restart
xong rồi hiện Window boot manager có 2 dòng lựa chọn Win 7 :(, bấm thì nó vào

Đang onl bằng đt ko biết up hình sao luôn..
522Fqr.jpg

HZmAli.jpg
 
Sửa lần cuối:

0406

✩✩✩✩
ổ cứng ssd không nên chia thêm phân vùng làm gì, bạn có hdd rồi. chỉ cần xóa hết phân vùng ổ cứng SSD sau đó cài win bình thường nhé, tốt nhất tháo HDD ra đã, cài win lên SSD xong thì gắn HDD vào.
 

kenb00

✩✩
ổ cứng ssd không nên chia thêm phân vùng làm gì, bạn có hdd rồi. chỉ cần xóa hết phân vùng ổ cứng SSD sau đó cài win bình thường nhé, tốt nhất tháo HDD ra đã, cài win lên SSD xong thì gắn HDD vào.
tối bạn rãnh ko giúp mình gộp lại nhé.. đợt trước có nhờ 1 lần rồi mà sợ lỗi ko quá ko dám đụng :D lỗi này chỉ cần gộp lại là cài win bình thường hả bạn? Ah ma lúc cài chép win qua usb thì tới bước cuối nó báo thiếu file boot gì đó nhưng mình kệ và tiếp tục cài win thì có sao ko :D
 
Bạn nhấn MENU BOOT (F11), chọn boot SSD mà có thông báo An operating system wasn't found try disconnecting any drives. Press any key to restart thì BIOS không tìm thấy phân vùng khởi động của hệ điều hành trên ổ SSD của bạn

MBR thì phải Active phân vùng khởi động Windows

GPT thì mặc định sẽ là phân vùng EFI system partition (ESP)

Mà bạn sao lại khổ vậy cài gián tiếp làm chi, lại còn phải dùng MiniTool chuyển đổi GPT <=> MBR

SSD mà không có dữ liệu quan trọng, cứ boot USB cài Win, boot xong

Shift + F10
diskpart
select disk 0
clean
exit
exit

select disk: sẽ truy cập ổ cứng, nếu lắp ổ cứng trên SATA0 thì sẽ là "select disk 0"

mặc định clean, sẽ xóa toàn bộ dữ liệu, thông tin MBR Table, sẽ đưa ổ cứng về chuẩn MBR, trạng thái sơ khai, chưa tồn tại phân vùng

convert gpt sẽ chuyển đổi ổ cứng về GPT

muốn an toàn không xóa nhầm ổ cứng thì dùng lênh "list disk" để xem thông tin các ổ cứng có trong máy
 

kenb00

✩✩
Bạn nhấn MENU BOOT (F11), chọn boot SSD mà có thông báo An operating system wasn't found try disconnecting any drives. Press any key to restart thì BIOS không tìm thấy phân vùng khởi động của hệ điều hành trên ổ SSD của bạn

MBR thì phải Active phân vùng khởi động Windows

GPT thì mặc định sẽ là phân vùng EFI system partition (ESP)

Mà bạn sao lại khổ vậy cài gián tiếp làm chi, lại còn phải dùng MiniTool chuyển đổi GPT <=> MBR

SSD mà không có dữ liệu quan trọng, cứ boot USB cài Win, boot xong

Shift + F10
diskpart
select disk 0
clean
exit
exit

select disk: sẽ truy cập ổ cứng, nếu lắp ổ cứng trên SATA0 thì sẽ là "select disk 0"

mặc định clean, sẽ xóa toàn bộ dữ liệu, thông tin MBR Table, sẽ đưa ổ cứng về chuẩn MBR, trạng thái sơ khai, chưa tồn tại phân vùng

convert gpt sẽ chuyển đổi ổ cứng về GPT

muốn an toàn không xóa nhầm ổ cứng thì dùng lênh "list disk" để xem thông tin các ổ cứng có trong máy
tại ko rành mấy cái này lắm nên làm đại..vậy giờ chỉ cần tháo hdd ra, boot usb, shift f10 rồi gõ lệnh như bạn chỉ. cài win xong dùng minitool đưa từ GPT->MBR là xong phải ko bạn?
 
bạn không cần dùng minitool chuyển đổi từ GPT sang MBR nữa

lệnh trên là sử dụng tiện ích dòng lệnh diskpart có sẵn trong winpe setup, xóa trắng ổ cứng về mặc định MBR đó bạn

Nếu bạn chưa hình dung ra thì có thể xem video này
 

kenb00

✩✩
bạn không cần dùng minitool chuyển đổi từ GPT sang MBR nữa

lệnh trên là sử dụng tiện ích dòng lệnh diskpart có sẵn trong winpe setup, xóa trắng ổ cứng về mặc định MBR đó bạn

Nếu bạn chưa hình dung ra thì có thể xem video này
sáng có mở cái này làm theo :D mà máy mình luc khởi dộng lại ko có dòng repair với bấm hoài ko đc :((
 

kenb00

✩✩
ngon lành hết rồi..giờ có cần chuyển GPT => MBR lại ko mọi người
 

0406

✩✩✩✩
ngon lành hết rồi..giờ có cần chuyển GPT => MBR lại ko mọi người
dùng ngon lành thì cứ để yên đi bạn, nếu chuyển sẽ lỗi như lúc đầu đó bạn, dùng chuẩn GPT có lợi thế hơn so với MBR nhé
 

kenb00

✩✩
dùng ngon lành thì cứ để yên đi bạn, nếu chuyển sẽ lỗi như lúc đầu đó bạn, dùng chuẩn GPT có lợi thế hơn so với MBR nhé
Nhưng hình như lúc dùng cmd để format thì nó vè chuẩn MBR lại rồi. Mình cũng dùng lệnh "disk part" để coi thì ko có dấu tích GPT nào vậy có cần chuyển lại như mặc định ko bạn :(
 
GPT thì chỉ lợi khi dung ổ cứng dung lượng > 3TB còn không thì như nhau cả UEFI (legacy BIOS Mode - MBR Disk và UEFI Mode - GPT Disk)

Nghe nói chưa có điều kiện dùng thử: GIGABYTE 3TB+ Unlock Utility hỗ trợ dòng main GIGABYTE có thể sử dụng MBR Disk trên 3TB, hỗ trợ tối đa 8 phân vùng, hỗ trợ cả XP 32-bit
 
Nhưng hình như lúc dùng cmd để format thì nó vè chuẩn MBR lại rồi. Mình cũng dùng lệnh "disk part" để coi thì ko có dấu tích GPT nào vậy có cần chuyển lại như mặc định ko bạn :(
MBR và GPT là 2 định dạng đĩa nha bạn, nếu bạn chuyển đổi MBR và GPT thì bạn phải chuyển đổi lại phân vùng khởi động Windows nếu không nó sẽ không nhận boot Windows nha

Còn lúc cài thì bộ cài tự nhận diện để cài đặt cho phù hợp chế độ boot và định dạng đĩa cứng

Có dấu * GPT có nghĩa là ổ bạn đang định dạng GPT Disk còn không có dấu * GPT thì là ổ cứng bạn đang định dạng MBR Disk
 

kenb00

✩✩
vậy cứ để bình thường MBR cũng đc hả? tại lúc mình xài win 10 thì nó là chuẩn GPT
 
vậy cứ để bình thường MBR cũng đc hả? tại lúc mình xài win 10 thì nó là chuẩn GPT
MBR Disk hay GPT Disk không ảnh hưởng gì đến quá trình bạn sử dụng Windows cả, Win 7/8/10 hỗ trợ cả hai, BOOT UEFI-GPT WINDOWS chỉ hỗ trợ trên WINDOWS 64-bit

chủ yếu chuẩn mới GPT Disk nó giải quyết mặt hạn chế của MBR Disk về giới hạn dung lượng có thể quản lý và số lượng ổ primary có thể chia

MBR Disk: 4 primary, max 2 TB
GPT Disk: 128 primary, more than 3 TB
 

kenb00

✩✩
MBR Disk hay GPT Disk không ảnh hưởng gì đến quá trình bạn sử dụng Windows cả, Win 7/8/10 hỗ trợ cả hai, BOOT UEFI-GPT WINDOWS chỉ hỗ trợ trên WINDOWS 64-bit

chủ yếu chuẩn mới GPT Disk nó giải quyết mặt hạn chế của MBR Disk về giới hạn dung lượng có thể quản lý và số lượng ổ primary có thể chia

MBR Disk: 4 primary, max 2 TB
GPT Disk: 128 primary, more than 3 TB
sẵn bạn thông cho mình về vấn đề có nên cài IRST ko? mình đang xài 1 SSD 250GB với 1 HDD 1TB thôi
 
Intel Rapid Storage Technology có 2 gói

1 gói chỉ có driver: .zip có chưa đến 1MB
1 gói driver + ứng dụng: .exe hơn chục MB

Nói chung, Intel Rapid Storage Technology cung cấp trình điều khiển chipset của Main giao tiếp với HDD/SSD thông qua các cổng SATA, bao gồm 2 chế độ điều khiển chính

- AHCI mode (hay còn gọi là SATA), dùng định dạng Basic Disk - đĩa cơ bản, được sử dụng phổ biến trong các máy tính cá nhân, sử dụng các phân vùng: partition (Primary, Extend)

- RAID mode (đây là RAID cứng, do chipset hỗ trợ RAID, thường tên chipset có chữ thêm R ở cuối, trong BIOS sẽ có phần thiết lập, cấu hình RAID cho các ổ cứng), dùng định dạng Dynamic Disks - đĩa động, được sử dụng phổ biến trên các máy chủ, sử dụng các vùng đĩa: volume (simple, spanned, striped, mirrored, RAID-5)

Ngoài ra, còn có chế độ SATA disable (IDE mode) cho phép truy cập vào thiết bị và các tính năng không được hỗ trợ bởi các tiêu chuẩn ATA

Dù chipset không hỗ trợ RAID cứng nhưng tất cả phiên bản Windows XP/7/8/10 đều hỗ trợ RAID mềm nếu bạn chuyển đổi Basic Disk sang Dynamic Disk (RAID mềm chỉ mô phỏng tương tối cách thức của RAID cứng, không hỗ trợ đầy đủ chức năng chịu lỗi như RAID cứng)

Nói chung, muốn quá trình đọc ghi dữ liệu lên ổ cứng hoạt động trơn chu thì cài driver chính hãng từ trang chủ
 

kenb00

✩✩
Intel Rapid Storage Technology có 2 gói

1 gói chỉ có driver: .zip có chưa đến 1MB
1 gói driver + ứng dụng: .exe hơn chục MB

Nói chung, Intel Rapid Storage Technology cung cấp trình điều khiển chipset của Main giao tiếp với HDD/SSD thông qua các cổng SATA, bao gồm 2 chế độ điều khiển chính

- AHCI mode (hay còn gọi là SATA), dùng định dạng Basic Disk - đĩa cơ bản, được sử dụng phổ biến trong các máy tính cá nhân, sử dụng các phân vùng: partition (Primary, Extend)

- RAID mode (đây là RAID cứng, do chipset hỗ trợ RAID, thường tên chipset có chữ thêm R ở cuối, trong BIOS sẽ có phần thiết lập, cấu hình RAID cho các ổ cứng), dùng định dạng Dynamic Disks - đĩa động, được sử dụng phổ biến trên các máy chủ, sử dụng các vùng đĩa: volume (simple, spanned, striped, mirrored, RAID-5)

Ngoài ra, còn có chế độ SATA disable (IDE mode) cho phép truy cập vào thiết bị và các tính năng không được hỗ trợ bởi các tiêu chuẩn ATA

Dù chipset không hỗ trợ RAID cứng nhưng tất cả phiên bản Windows XP/7/8/10 đều hỗ trợ RAID mềm nếu bạn chuyển đổi Basic Disk sang Dynamic Disk (RAID mềm chỉ mô phỏng tương tối cách thức của RAID cứng, không hỗ trợ đầy đủ chức năng chịu lỗi như RAID cứng)

Nói chung, muốn quá trình đọc ghi dữ liệu lên ổ cứng hoạt động trơn chu thì cài driver chính hãng từ trang chủ
Tks bạn. Mình down về cài thì toàn bị báo The platform is not supported :D, cài từ cái đĩa main thì đc :D
 
ổ cứng ssd không nên chia thêm phân vùng làm gì, bạn có hdd rồi. chỉ cần xóa hết phân vùng ổ cứng SSD sau đó cài win bình thường nhé, tốt nhất tháo HDD ra đã, cài win lên SSD xong thì gắn HDD vào.

Đại ca ơi cho mình hỏi sao không gửi được đề tài mới vậy. tks đại ca!!! hihih
 

0406

✩✩✩✩
Đại ca ơi cho mình hỏi sao không gửi được đề tài mới vậy. tks đại ca!!! hihih
bạn đăng ở mục nào vậy. nếu muốn đăng bài hỏi thì vào mục hỏi đáp thắc mắc đăng bài nhé
 

Thống kê

Chủ đề
102,302
Bài viết
469,939
Thành viên
340,415
Thành viên mới nhất
vmsang
Top