Một số các bạn có hỏi chúng tôi tôi về chương trình Công nghệ Phần mềm và những gì mà các Boss
mong đợi ở các sinh viên tốt nghiệp từ ngành này ra. Theo định nghĩa thì Công nghệ Phần mềm tập trung đào tạo huấn luyện sinh viên biết cách lập ra những giải pháp công nghệ có chi phí phải chăng cho các dịch vụ thực tế bằng cách áp dụng kiến thức về công nghệ để xây dựng những hệ thống phần mềm có chất lượng. Người kỹ sư Công Nghệ Phần mềm học cách ra quyết định về thiết kế và triển khai giải pháp trong những giới hạn về thời gian, kiến thức, và tài nguyên (nói chung).
Kết cấu nền tảng của ngành Công nghệ Phần mềm gồm 3 mảng chính.
-Thứ nhất là khối kiến thức công nghệ về kiến trúc, quy trình công nghệ, các chi phí và đánh đổi, chất lượng và bảo trì, vân vân.
-Thứ hai là khối kiến thức toán học về cấu trúc dữ liệu, thuật toán, ngôn ngữ, phân tích, mô hình tính toán, vân vân.
-Thứ ba là môi trường xã hội nơi những hoạt động công nghệ đó diễn ra, bao gồm quy trình tạo lập và phát triển nhóm, các tạo tác, chính sách, thị trường, và các tác động kinh doanh và kinh tế.
Ngành Công nghệ Phần mềm thường bị nhầm với ngành Lập trình Máy tính. Đây là một nhầm lẫn lớn và tai hại vì trách nhiệm của một Kỹ sư Phần mềm là tập trung phát triển và bảo trì phần mềm nhằm thỏa mãn các yêu cầu về kinh doanh và kỹ thuật, chứ không phải là nhắm vào việc tạo ra code cho dự án (phát triển phần mềm). Lập trình chỉ là một phần nhỏ của cả quy trình phần mềm. Đơn cử thì sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học Máy tính (CS) phải có khả năng làm những việc căn bản liên quan đến máy tính như thiết kế, lập trình và kiểm thử, nhưng sẽ không cần đến những kiến thức theo chiều rộng và sâu như đối với một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Phần mềm.
Tuy nhiên, một Cử nhân Khoa học Máy tính sẽ có nhiều kiến thức hơn trong các mảng như ngôn ngữ lập trình, lý thuyết tính toán, toán trừu tượng, phân tích thuật toán và những công nghệ khác như hệ điều hành, trí tuệ nhân tạo, hay giao diện người và máy. Trái lại, một Cử nhân Công nghệ Phần phải có thể làm được những việc liên quan với chuyên môn kỹ nghệ như phân tích thiết kế kiến trúc, yêu cầu (của khách hàng),thiết kế hệ thống,giao diện cho khách hàng, thiết kế hệ thống,quản lý cấu hình,đảm bảo chất lượng, quản lý cấu hình và quản lý những hệ thống lớn-phức tạp đồng thời hiểu được sản phẩm và dịch vụ phần mềm công nghệ như dịch vụ phần mềm bán hàng,phần mềm quản lý nhà hàng nào đó có khả năng hỗ trợ công việc kinh doanh của một công ty như thế nào, cũng như làm thế nào để tích hợp việc kinh doanh và phần mềm với nhau để tạo ra giá trị lớn hơn.
Vì Phần Mềm Công Nghệ là một ngành rất rộng và sâu, một Kỹ sư Phần mềm chuyên nghiệp bắt buộc cần đi chuyên sâu vào một hay hai trong số các mảng kiến thức sau:
1. Các hệ thống mạng
2. Các hệ thống viễn thông
3. Xử lý thông tin và dữ liệu4.Các hệ thống không lưu và phương tiện điều khiển
5. Các hệ thống sản xuất và công nghiệp
6. Các hệ thống mô hình nhiều cá thể5. Các hệ bảo mật
7. Các hệ thống nhúng và thời gian thực
8. Các hệ thống tài chính và thương mại điện tử
9. Các hệ bảo mật
10. Các hệ thống khoa học
Mỹ là nước có ngành công nghệ thông tin về phần mềm rất phát triển ,ngành Phần mềm của Mỹ đòi hỏi một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Phần mềm cần đạt được những tiêu chuẩn sau:
1. Thể hiện các kỹ năng như đàm phán, các thói quen làm việc có hiệu quả, lãnh đạo, và giao tiếp
2. Có khả năng làm việc theo nhóm để phát triển những phần mềm có chất lượn
3. Biết cách đánh đổi (giữa các giá trị) trong khuôn khổ của: “ Kiến thức, các hệ thống hiện có ,chi phí, thời gian, kiến thức, các hệ thống hiện có, và tổ chức (nhân sự).”của kỹ nghệ phần mềm để phối hợp các yếu tố đạo đức, xã hội, pháp lý, và kinh tế.
4.Thể hiện sự hiểu biết và khả năng ứng dụng những công nghệ, mô hình, và kỹ thuật hiện tại trong Công nghệ Phần mềm; đồng thới biết học hỏi những mô hình, kỹ thuật, công nghệ mới ra đời
5. Thông thạo các kỹ năng và kiến thức về Công nghệ Phần mềm,để tạo ra các phần mềm công nghệ giúp tốt cho thị trường, đủ để có thể bắt tay vào làm việc ngay trong ngành.
6 Biết xây dựng kiến trúc, thiết kế trong một hoặc nhiều hệ bằng cách sử dụng các phương pháp
Nhiều người không hiểu được khái niệm “Phần mềm” “công nghệ” khác so với “vi tính.” Công nghệ liên quan đến việc làm sao để vận hành công việc, nghĩa là áp dụng các lý thuyết, phương pháp, và phần mềm một cách hợp lý nhằm giải quyết các bài toán khó khăn trong kinh doanh. Những người kỹ sư phần mềm hiểu rỏ rằng họ phải làm việc trong những giới hạn về tổ chức và tài chính, vì thế họ tìm kiếm các giải pháp trong các khuôn khổ đó. Công nghệ Phần mềm không chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật của phần mềm mà còn tìm hiểu vào cả khía cạnh dịch vụ quản lý bên ngoài quản lý doanh nghiệp,quản lý nhà hàng. Nhiều người xem từ “phần mềm” cũng đồng nghĩa với từ “chương trình máy tính.” Trong thực tế, nếu nghĩ như vậy chỉ là một góc nhìn theo chiều hạn hẹp. Phần mềm không chỉ là chương trình (máy tính) mà còn liên quan đến dữ liệu và các tài liệu lưu trữ cần thiết để giúp chương trình chạy tốt và có hiệu suất cao.
Kết cấu nền tảng của ngành Công nghệ Phần mềm gồm 3 mảng chính.
-Thứ nhất là khối kiến thức công nghệ về kiến trúc, quy trình công nghệ, các chi phí và đánh đổi, chất lượng và bảo trì, vân vân.
-Thứ hai là khối kiến thức toán học về cấu trúc dữ liệu, thuật toán, ngôn ngữ, phân tích, mô hình tính toán, vân vân.
-Thứ ba là môi trường xã hội nơi những hoạt động công nghệ đó diễn ra, bao gồm quy trình tạo lập và phát triển nhóm, các tạo tác, chính sách, thị trường, và các tác động kinh doanh và kinh tế.
Ngành Công nghệ Phần mềm thường bị nhầm với ngành Lập trình Máy tính. Đây là một nhầm lẫn lớn và tai hại vì trách nhiệm của một Kỹ sư Phần mềm là tập trung phát triển và bảo trì phần mềm nhằm thỏa mãn các yêu cầu về kinh doanh và kỹ thuật, chứ không phải là nhắm vào việc tạo ra code cho dự án (phát triển phần mềm). Lập trình chỉ là một phần nhỏ của cả quy trình phần mềm. Đơn cử thì sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học Máy tính (CS) phải có khả năng làm những việc căn bản liên quan đến máy tính như thiết kế, lập trình và kiểm thử, nhưng sẽ không cần đến những kiến thức theo chiều rộng và sâu như đối với một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Phần mềm.
Tuy nhiên, một Cử nhân Khoa học Máy tính sẽ có nhiều kiến thức hơn trong các mảng như ngôn ngữ lập trình, lý thuyết tính toán, toán trừu tượng, phân tích thuật toán và những công nghệ khác như hệ điều hành, trí tuệ nhân tạo, hay giao diện người và máy. Trái lại, một Cử nhân Công nghệ Phần phải có thể làm được những việc liên quan với chuyên môn kỹ nghệ như phân tích thiết kế kiến trúc, yêu cầu (của khách hàng),thiết kế hệ thống,giao diện cho khách hàng, thiết kế hệ thống,quản lý cấu hình,đảm bảo chất lượng, quản lý cấu hình và quản lý những hệ thống lớn-phức tạp đồng thời hiểu được sản phẩm và dịch vụ phần mềm công nghệ như dịch vụ phần mềm bán hàng,phần mềm quản lý nhà hàng nào đó có khả năng hỗ trợ công việc kinh doanh của một công ty như thế nào, cũng như làm thế nào để tích hợp việc kinh doanh và phần mềm với nhau để tạo ra giá trị lớn hơn.
1. Các hệ thống mạng
2. Các hệ thống viễn thông
3. Xử lý thông tin và dữ liệu4.Các hệ thống không lưu và phương tiện điều khiển
5. Các hệ thống sản xuất và công nghiệp
6. Các hệ thống mô hình nhiều cá thể5. Các hệ bảo mật
7. Các hệ thống nhúng và thời gian thực
8. Các hệ thống tài chính và thương mại điện tử
9. Các hệ bảo mật
10. Các hệ thống khoa học
Mỹ là nước có ngành công nghệ thông tin về phần mềm rất phát triển ,ngành Phần mềm của Mỹ đòi hỏi một sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Phần mềm cần đạt được những tiêu chuẩn sau:
1. Thể hiện các kỹ năng như đàm phán, các thói quen làm việc có hiệu quả, lãnh đạo, và giao tiếp
2. Có khả năng làm việc theo nhóm để phát triển những phần mềm có chất lượn
3. Biết cách đánh đổi (giữa các giá trị) trong khuôn khổ của: “ Kiến thức, các hệ thống hiện có ,chi phí, thời gian, kiến thức, các hệ thống hiện có, và tổ chức (nhân sự).”của kỹ nghệ phần mềm để phối hợp các yếu tố đạo đức, xã hội, pháp lý, và kinh tế.
4.Thể hiện sự hiểu biết và khả năng ứng dụng những công nghệ, mô hình, và kỹ thuật hiện tại trong Công nghệ Phần mềm; đồng thới biết học hỏi những mô hình, kỹ thuật, công nghệ mới ra đời
5. Thông thạo các kỹ năng và kiến thức về Công nghệ Phần mềm,để tạo ra các phần mềm công nghệ giúp tốt cho thị trường, đủ để có thể bắt tay vào làm việc ngay trong ngành.
6 Biết xây dựng kiến trúc, thiết kế trong một hoặc nhiều hệ bằng cách sử dụng các phương pháp
Nhiều người không hiểu được khái niệm “Phần mềm” “công nghệ” khác so với “vi tính.” Công nghệ liên quan đến việc làm sao để vận hành công việc, nghĩa là áp dụng các lý thuyết, phương pháp, và phần mềm một cách hợp lý nhằm giải quyết các bài toán khó khăn trong kinh doanh. Những người kỹ sư phần mềm hiểu rỏ rằng họ phải làm việc trong những giới hạn về tổ chức và tài chính, vì thế họ tìm kiếm các giải pháp trong các khuôn khổ đó. Công nghệ Phần mềm không chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật của phần mềm mà còn tìm hiểu vào cả khía cạnh dịch vụ quản lý bên ngoài quản lý doanh nghiệp,quản lý nhà hàng. Nhiều người xem từ “phần mềm” cũng đồng nghĩa với từ “chương trình máy tính.” Trong thực tế, nếu nghĩ như vậy chỉ là một góc nhìn theo chiều hạn hẹp. Phần mềm không chỉ là chương trình (máy tính) mà còn liên quan đến dữ liệu và các tài liệu lưu trữ cần thiết để giúp chương trình chạy tốt và có hiệu suất cao.