Tại sao 1 số người quan tâm quá nhiều đến những tin tức mới của người khác?
Trước khi tôi nghiên cứu tâm lý học, tôi thường ghét người nhiều chuyện, nhưng sau khi tôi khám phá ra điều này thì hầu hết những người nhiều chuyện cần sự giúp đỡ và không đáng ghét.
Lý do tại sao 1 số người là nhiều chuyện
Mỗi người sống trên quả đất này đều muốn cảm thấy tốt về bản thân họ theo cách này hay cách khác. 1 số người đạt được mục tiêu này bằng những phương tiện hữu ích như đạt được thành công trong cuộc sống, trong khi 1 số người đạt được nó bằng những phương tiện có hại như trở thành tội phạm.
Nói ngắn gọn, tất cả mọi người đều cố gắng để cảm thấy tốt hơn theo cách này hay cách khác, 1 số người làm nó theo 1 cách tốt, trong khi người khác làm nó theo 1 cách xấu.
Điều này có liên quan gì đến người nhiều chuyện?
Sau đây là 1 số ví dụ sẽ làm mọi việc sáng tỏ:
1) Tôi giỏi: 1 số người trở nên quá nhiều chuyện vì họ muốn so sánh tiến bộ trong cuộc sống của họ với người khác để cảm thấy tốt về bản thân họ. Những người đó thường thụ động, họ ít nỗ lực để cải thiện cuộc sống của họ và họ có được cảm giác tốt hơn, giỏi hơn bằng cách hỏi về những người khác và sưu tập những tin tức mới của họ để cảm thấy tốt về bản thân họ khi họ phát hiện mình đạt được nhiều thành tựu hơn người khác.*
2) Anh ta không giỏi: vì hầu hết những người nhiều chuyện không phải là những người hành động nên họ cố đạt được mục tiêu giỏi hơn của họ mà không phải tốn nhiều nỗ lực. Khi người nhiều chuyện nghe về ai đó rất thành công, họ cố tìm kiếm thông tin đằng sau sự thành công của người đó, không phải để học hỏi từ người đó mà để chứng minh với bản thân rằng người đó không thành công đến thế hoặc anh ta thành công vì may mắn. 1 lần nữa, những hành động của họ có 1 mục đích là làm họ cảm thấy tốt về bản thân mà không tốn bất kỳ nỗ lực nào.
3) Dìm hàng ai đó: Đôi lúc, 1 người trở nên nhiều chuyện để dìm hàng 1 ai đó. Đó là 1 cách thụ động để đạt được sự ưu việt hơn. 1 số người làm việc chăm chỉ để cảm thấy hài lòng về bản thân họ, trong khi những người khác "làm việc chăm chỉ" để dìm hàng người thành công để cảm thấy tốt về bản thân họ. Người nhiều chuyện thường dùng chiến lược 2 vì họ thường không biết phương pháp đúng đắn để đạt được thành công.
Xử lý với người nhiều chuyện
Tất nhiên có thể có những lý do khác làm 1 người nhiều chuyện hơn những lí do trên. Ví dụ, 1 người có thể trở nên nhiều chuyện nếu anh í quan tâm đến 1 ai đó hoặc nếu anh í muốn biết ý kiến của 1 ai đó về anh ta.
Cách tốt nhất để xử lý với 1 người nhiều chuyện nếu anh ta là 1 người gần gũi là giải thích với anh ta sự thật là anh ta đang cố gắng để cảm thấy tốt về bản thân mà không phải tốn bất kì nỗ lực nào.
Thông tin đó sẽ gây sốc cho người nhiều chuyện và bạn phải đưa nó 1 cách rất thông minh để không làm tổn thương anh í.
Nếu bạn không biết về người nhiều chuyện thì chỉ cần phớt lờ anh ta.*
Nguồn: 2knowmyself
Trước khi tôi nghiên cứu tâm lý học, tôi thường ghét người nhiều chuyện, nhưng sau khi tôi khám phá ra điều này thì hầu hết những người nhiều chuyện cần sự giúp đỡ và không đáng ghét.
Lý do tại sao 1 số người là nhiều chuyện
Mỗi người sống trên quả đất này đều muốn cảm thấy tốt về bản thân họ theo cách này hay cách khác. 1 số người đạt được mục tiêu này bằng những phương tiện hữu ích như đạt được thành công trong cuộc sống, trong khi 1 số người đạt được nó bằng những phương tiện có hại như trở thành tội phạm.
Nói ngắn gọn, tất cả mọi người đều cố gắng để cảm thấy tốt hơn theo cách này hay cách khác, 1 số người làm nó theo 1 cách tốt, trong khi người khác làm nó theo 1 cách xấu.
Điều này có liên quan gì đến người nhiều chuyện?
Sau đây là 1 số ví dụ sẽ làm mọi việc sáng tỏ:
1) Tôi giỏi: 1 số người trở nên quá nhiều chuyện vì họ muốn so sánh tiến bộ trong cuộc sống của họ với người khác để cảm thấy tốt về bản thân họ. Những người đó thường thụ động, họ ít nỗ lực để cải thiện cuộc sống của họ và họ có được cảm giác tốt hơn, giỏi hơn bằng cách hỏi về những người khác và sưu tập những tin tức mới của họ để cảm thấy tốt về bản thân họ khi họ phát hiện mình đạt được nhiều thành tựu hơn người khác.*
2) Anh ta không giỏi: vì hầu hết những người nhiều chuyện không phải là những người hành động nên họ cố đạt được mục tiêu giỏi hơn của họ mà không phải tốn nhiều nỗ lực. Khi người nhiều chuyện nghe về ai đó rất thành công, họ cố tìm kiếm thông tin đằng sau sự thành công của người đó, không phải để học hỏi từ người đó mà để chứng minh với bản thân rằng người đó không thành công đến thế hoặc anh ta thành công vì may mắn. 1 lần nữa, những hành động của họ có 1 mục đích là làm họ cảm thấy tốt về bản thân mà không tốn bất kỳ nỗ lực nào.
3) Dìm hàng ai đó: Đôi lúc, 1 người trở nên nhiều chuyện để dìm hàng 1 ai đó. Đó là 1 cách thụ động để đạt được sự ưu việt hơn. 1 số người làm việc chăm chỉ để cảm thấy hài lòng về bản thân họ, trong khi những người khác "làm việc chăm chỉ" để dìm hàng người thành công để cảm thấy tốt về bản thân họ. Người nhiều chuyện thường dùng chiến lược 2 vì họ thường không biết phương pháp đúng đắn để đạt được thành công.
Xử lý với người nhiều chuyện
Tất nhiên có thể có những lý do khác làm 1 người nhiều chuyện hơn những lí do trên. Ví dụ, 1 người có thể trở nên nhiều chuyện nếu anh í quan tâm đến 1 ai đó hoặc nếu anh í muốn biết ý kiến của 1 ai đó về anh ta.
Cách tốt nhất để xử lý với 1 người nhiều chuyện nếu anh ta là 1 người gần gũi là giải thích với anh ta sự thật là anh ta đang cố gắng để cảm thấy tốt về bản thân mà không phải tốn bất kì nỗ lực nào.
Thông tin đó sẽ gây sốc cho người nhiều chuyện và bạn phải đưa nó 1 cách rất thông minh để không làm tổn thương anh í.
Nếu bạn không biết về người nhiều chuyện thì chỉ cần phớt lờ anh ta.*
Nguồn: 2knowmyself