Nguồn gốc, ý nghĩa của Tết hàn thực làm bánh trôi bánh chay, phong tục tập quán hay, tết người việt xưa
Tết hàn thực, diễn ra vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm là 1 phong tục văn hóa của dân ta.
Ngày xưa ở trung quốc có một ông quan hết lòng giúp thái tử của mình lúc bị loạn lạc. Đến khi thái tử lên ngôi thì ông vua quên mất vị quan này. Ông ta bèn rời khỏi kinh thành về quê cùng người mẹ già của mình dựng một ngôi nhà ở rừng rồi sống ẩn dật. Bỗng một ngày vị vua chợt nhớ đến ông quan nên cho người mời ông ra kinh để làm quan tiếp nhưng ông quan đó không muốn đến kinh thành nữa chỉ muốn sống trong rừng cùng người mẹ già của mình. Vua thấy vậy liền ra lệnh đốt rừng để ông ta chạy ra nhưng khi rừng cháy hết người ta chỉ tìm thấy xác ông quan đang ôm mẹ mình chết cháy trong rừng. Vua thấy vậy hối hận bèn ra lệnh cho mọi người kỷ niệm ngày giỗ của vị quan này. Trong ngày này mọi người chỉ đc ăn thức ăn lạnh nấu từ hôm trước không được phép đốt lửa nấu nướng nên được gọi là tết Hàn Thực. TẾT là đọc chệch đi của từ TIẾT của Trung Quốc.
Sau đó khi du nhập vào Việt Nam nên tết Hàn Thực thay đổi nhiều không còn giữ như nguyên gốc tên của nó nữa nhưng vẫn có một món không thể thiếu đặc trưng cho nó là bánh trôi bánh chay.
Tết hàn thực, diễn ra vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm là 1 phong tục văn hóa của dân ta.
Ngày xưa ở trung quốc có một ông quan hết lòng giúp thái tử của mình lúc bị loạn lạc. Đến khi thái tử lên ngôi thì ông vua quên mất vị quan này. Ông ta bèn rời khỏi kinh thành về quê cùng người mẹ già của mình dựng một ngôi nhà ở rừng rồi sống ẩn dật. Bỗng một ngày vị vua chợt nhớ đến ông quan nên cho người mời ông ra kinh để làm quan tiếp nhưng ông quan đó không muốn đến kinh thành nữa chỉ muốn sống trong rừng cùng người mẹ già của mình. Vua thấy vậy liền ra lệnh đốt rừng để ông ta chạy ra nhưng khi rừng cháy hết người ta chỉ tìm thấy xác ông quan đang ôm mẹ mình chết cháy trong rừng. Vua thấy vậy hối hận bèn ra lệnh cho mọi người kỷ niệm ngày giỗ của vị quan này. Trong ngày này mọi người chỉ đc ăn thức ăn lạnh nấu từ hôm trước không được phép đốt lửa nấu nướng nên được gọi là tết Hàn Thực. TẾT là đọc chệch đi của từ TIẾT của Trung Quốc.
Nguồn: Sưu tầm
- Chủ đề
- banh chay banh troi tet han thuc