Nguyên nhân và cách chưa đầy bụng chướng hơi khó tiêu
Chướng bụng đầy hơi khó tiêu là những triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Tuy không nguy hiểm nhưng gây ra cảm giác khó chịu sau mỗi bữa ăn. Do đó giảm chất lượng bữa ăn hàng ngày của bạn dẫn đến tình trạng chán ăn. Tùy theo nguyên nhân và đối tượng mà biểu hiện của bệnh khác nhau.
Chế độ ăn không hợp lý gây chướng bụng, khó tiêu (Ảnh minh họa)
Biểu hiện của chướng bụng đầy hơi khó tiêu
Thông thường, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 phút chúng ta đã có cảm giác thoải mái vì thức ăn được tiêu hóa bớt đi, và tiếp tục được công việc của mình. Tuy nhiên ở những đối tượng bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu thì hoàn toàn ngược lại. Thức ăn chậm tiêu hóa gây ra những cảm giác khó chịu như sau:
của một dạng bệnh lý khác, khi đó cần đến gặp bác sỹ để được thăm khám cụ thể.
Thủ phạm gây ra triệu chứng
1. Mất cân đối thức ăn
Sau thời gian làm việc mệt mỏi mỗi chúng ta đều muốn thưởng thức bữa ăn ngon miệng. Nhưng ăn món gì, ăn bao nhiêu để tốt cho sức khỏe là vấn đề quan trọng.Thông thường, do chúng ta ăn quá nhiều, ăn thực phẩm khó tiêu và dễ sinh hơi gây ra tình trạng tiêu hóa chậm chạp. Những thực phẩm khi ăn nhiều gây chướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu như:
Ăn không đúng cách gây ra gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Ăn quá nhanh, nhai không kỹ, ăn không đúng giờ, vừa ăn xong đã đi nằm ngay làm cho tình trạng đầy hơi, khó tiêu thường xuyên “ghé thăm” bạn.Thói quen ăn uống chưa đúng như: Ăn quá nhanh, nhai không kĩ, ăn uống tùy tiện không đúng bữa-đúng giờ, ăn no đã vội vàng đi nằm ngay.Thói quen vừa ăn vừa xem phim, nuốt nhiều không khí gây ra tình trạng chướng bụng, đặc biệt là ở trẻ em. Vì vậy khi ăn không nên xem phim để tránh hiện tượng đầy bụng xảy ra.
3. Rối loạn tiêu hóa
Độc tố từ các loại thức ăn, loạn khuẩn đường ruột, dư acid dịch vị, nhiễm Helico bacter Pylori một loại vi khuẩn gây loét dạ dày- tá tràng. Cơ thể suy nhược, mệt mỏi, mất ngủ kéo dài, stress gây giảm tiết các men tiêu hóa, giảm nhu động đường tiêu hóa.Một số trẻ do khả năng dung nạp lactose (có nhiều trong sữa) kém cũng gây chướng hơi, đầy bụng, khó tiêu.
4. Bệnh về đường tiêu hóa
Một số bệnh về tiêu hóa như: Viêm niêm mạc dạ dày, loét dạ dày-tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày ảnh hưởng đến khả năng co bóp tống thức ăn. Bệnh tuyến tụy tạng gây giảm tiết men tụy, bệnh sỏi mật, viêm gan đẫn đến suy giảm chức năng gan-mật, giảm bài tiết mật và enzym tiêu hóa.
5. Tác dụng phụ của một số loại thuốc
Một số loại thuốc như: Kháng sinh, giảm đau kháng viêm, tiểu đường, huyết áp, thuốc tránh thai… gây ra chướng hơi, đầy bụng, khó tiêu.
Giải pháp đẩy lùi chướng hơi đầy bụng khó tiêu
1. Thay đổi thói quen ăn uống
Ăn uống đúng giờ, ăn chậm, nhai kỹ, chọn các thực phẩm cân đối giữa các thành phần đạm, mỡ, đường. Hạn chế ăn thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bột và chất xơ.Không nên sử dụng chất kích thích như café, rượu, bia, thuốc lá, đồ uống nhiều gas, các gia vị nóng: mù tạt, ớt, hạt tiêu.
2. Chế độ sinh hoạt hợp lý
Tham gia môn thể thao nhẹ nhàng, dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, nghe nhạc, đi bộ,… giúp tinh thần thoải mái, giải tỏa stress giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.Bên cạnh đó nên làm việc điều độ, nên dành 6 – 8 tiếng mỗi ngày để ngủ, đây được coi như cách thư giãn và nạp lại năng lượng cho cơ thể.
3. Hạn chế dùng thuốc
Hạn chế dùng thuốc gây tác dụng phụ dẫn đến tình trạng khó chịu ở hệ tiêu hóa. Đồng thời nếu bị các bệnh về đường tiêu hóa thì nên có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh để không gây ra những triệu chứng trên.
Mẹo nhỏ chữa chướng bụng đầy hơi khó tiêu
Một số mẹo nhỏ dưới đây có thể xoa dịu hệ tiêu hóa của bạn, giúp đẩy lùi những triệu chứng trên.
Cách 1: Uống trà gừng nóng, nên uống từng ngụm nhỏ.
Cách 2: Uống nước chanh gừng, dùng nước ấm pha với một thìa mật ong, hai thìa nước cốt chanh và vài lát gừng.
Cách 3: Ăn vài lát gừng tươi chấm muối.
Cách 4: Uống trà nóng pha vài giọt tinh dầu bạc hà; hoặc ăn vài nhánh bạc hà tươi.
Cách 5: Xoa nhẹ nhàng vùng bụng, thoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới rồi quay lại. Có thể bôi bút dầu nóng khi thoa.
Cách 6: Dùng túi chườm ở vùng bụng và bẹ sườn phải hoặc có thể dùng khăn nóng để chườm.
Chướng bụng đầy hơi khó tiêu là những triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Tuy không nguy hiểm nhưng gây ra cảm giác khó chịu sau mỗi bữa ăn. Do đó giảm chất lượng bữa ăn hàng ngày của bạn dẫn đến tình trạng chán ăn. Tùy theo nguyên nhân và đối tượng mà biểu hiện của bệnh khác nhau.
Chế độ ăn không hợp lý gây chướng bụng, khó tiêu (Ảnh minh họa)
Biểu hiện của chướng bụng đầy hơi khó tiêu
Thông thường, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 phút chúng ta đã có cảm giác thoải mái vì thức ăn được tiêu hóa bớt đi, và tiếp tục được công việc của mình. Tuy nhiên ở những đối tượng bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu thì hoàn toàn ngược lại. Thức ăn chậm tiêu hóa gây ra những cảm giác khó chịu như sau:
- Chán ăn, cảm giác ăn nhanh no, sợ ăn
- Khi ăn thấy vướng nghẹn vùng cổ họng
- Ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn và nôn
- Bụng tức nặng ở phía trên, cảm giác óc ách như chứa đầy nước, đầy hơi
- Thở phì phò, đi lại nặng nề
- Đau bụng râm ran.
- Có thể bị tiêu chảy, táo bón kèm theo
của một dạng bệnh lý khác, khi đó cần đến gặp bác sỹ để được thăm khám cụ thể.
Thủ phạm gây ra triệu chứng
1. Mất cân đối thức ăn
Sau thời gian làm việc mệt mỏi mỗi chúng ta đều muốn thưởng thức bữa ăn ngon miệng. Nhưng ăn món gì, ăn bao nhiêu để tốt cho sức khỏe là vấn đề quan trọng.Thông thường, do chúng ta ăn quá nhiều, ăn thực phẩm khó tiêu và dễ sinh hơi gây ra tình trạng tiêu hóa chậm chạp. Những thực phẩm khi ăn nhiều gây chướng bụng, đầy hơi, ăn không tiêu như:
- Thức ăn giàu tinh bột
- Nhiều chất xơ
- Món ăn xào rán nhiều dầu mỡ
- Sử dụng rượu bia, thuốc lá, đồ uống có gas
Ăn không đúng cách gây ra gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Ăn quá nhanh, nhai không kỹ, ăn không đúng giờ, vừa ăn xong đã đi nằm ngay làm cho tình trạng đầy hơi, khó tiêu thường xuyên “ghé thăm” bạn.Thói quen ăn uống chưa đúng như: Ăn quá nhanh, nhai không kĩ, ăn uống tùy tiện không đúng bữa-đúng giờ, ăn no đã vội vàng đi nằm ngay.Thói quen vừa ăn vừa xem phim, nuốt nhiều không khí gây ra tình trạng chướng bụng, đặc biệt là ở trẻ em. Vì vậy khi ăn không nên xem phim để tránh hiện tượng đầy bụng xảy ra.
3. Rối loạn tiêu hóa
Độc tố từ các loại thức ăn, loạn khuẩn đường ruột, dư acid dịch vị, nhiễm Helico bacter Pylori một loại vi khuẩn gây loét dạ dày- tá tràng. Cơ thể suy nhược, mệt mỏi, mất ngủ kéo dài, stress gây giảm tiết các men tiêu hóa, giảm nhu động đường tiêu hóa.Một số trẻ do khả năng dung nạp lactose (có nhiều trong sữa) kém cũng gây chướng hơi, đầy bụng, khó tiêu.
4. Bệnh về đường tiêu hóa
Một số bệnh về tiêu hóa như: Viêm niêm mạc dạ dày, loét dạ dày-tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, ung thư dạ dày ảnh hưởng đến khả năng co bóp tống thức ăn. Bệnh tuyến tụy tạng gây giảm tiết men tụy, bệnh sỏi mật, viêm gan đẫn đến suy giảm chức năng gan-mật, giảm bài tiết mật và enzym tiêu hóa.
5. Tác dụng phụ của một số loại thuốc
Một số loại thuốc như: Kháng sinh, giảm đau kháng viêm, tiểu đường, huyết áp, thuốc tránh thai… gây ra chướng hơi, đầy bụng, khó tiêu.
Giải pháp đẩy lùi chướng hơi đầy bụng khó tiêu
1. Thay đổi thói quen ăn uống
Ăn uống đúng giờ, ăn chậm, nhai kỹ, chọn các thực phẩm cân đối giữa các thành phần đạm, mỡ, đường. Hạn chế ăn thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bột và chất xơ.Không nên sử dụng chất kích thích như café, rượu, bia, thuốc lá, đồ uống nhiều gas, các gia vị nóng: mù tạt, ớt, hạt tiêu.
2. Chế độ sinh hoạt hợp lý
Tham gia môn thể thao nhẹ nhàng, dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, nghe nhạc, đi bộ,… giúp tinh thần thoải mái, giải tỏa stress giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn.Bên cạnh đó nên làm việc điều độ, nên dành 6 – 8 tiếng mỗi ngày để ngủ, đây được coi như cách thư giãn và nạp lại năng lượng cho cơ thể.
3. Hạn chế dùng thuốc
Hạn chế dùng thuốc gây tác dụng phụ dẫn đến tình trạng khó chịu ở hệ tiêu hóa. Đồng thời nếu bị các bệnh về đường tiêu hóa thì nên có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh để không gây ra những triệu chứng trên.
Mẹo nhỏ chữa chướng bụng đầy hơi khó tiêu
Một số mẹo nhỏ dưới đây có thể xoa dịu hệ tiêu hóa của bạn, giúp đẩy lùi những triệu chứng trên.
Cách 1: Uống trà gừng nóng, nên uống từng ngụm nhỏ.
Cách 2: Uống nước chanh gừng, dùng nước ấm pha với một thìa mật ong, hai thìa nước cốt chanh và vài lát gừng.
Cách 3: Ăn vài lát gừng tươi chấm muối.
Cách 4: Uống trà nóng pha vài giọt tinh dầu bạc hà; hoặc ăn vài nhánh bạc hà tươi.
Cách 5: Xoa nhẹ nhàng vùng bụng, thoa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ, từ phải sang trái, từ trên xuống dưới rồi quay lại. Có thể bôi bút dầu nóng khi thoa.
Cách 6: Dùng túi chườm ở vùng bụng và bẹ sườn phải hoặc có thể dùng khăn nóng để chườm.