Ở trẻ em thường mắc rất nhiều bệnh, chủ yếu là những bệnh có sức truyền nhiễm nhanh và lây lan thành dịch. Một trong số những bệnh mà trẻ thường mắc nhất là bệnh sởi. Bệnh sởi thường gặp ở trẻ em từ 1 đến 4 tuổi, bệnh này là một bệnh truyền nhiễm rất phổ biến ở trẻ em. Ở trẻ thì bệnh này rất dễ xảy ra, chúng ta tìm hiểu một số nguyên nhan và triệu chứng của bệnh để có cách phòng tránh và chữa trị.
Nguyên nhân
- Do hệ miễn dịch của các bé chưa hoàn chỉnh: ở trẻ nhỏ thì hệ miễn dịch còn yếu, sức đề kháng thấp nên rất dễ mắc bệnh. Ở trẻ nhỏ thì hệ miễn dịch còn yếu không thể kháng lại các vius bệnh, nên khả năng nhiễm bệnh rất cao. Vậy nên các mẹ cần có những kiểm soát để tránh cho bé phải mắc bệnh này.
- Do lây lan vius sởi: đây là một bệnh rất dễ lây lan, các vius siêu vi của bệnh sởi thường nằm ở mũi và họng, mà hoạt động hằng ngày của chúng ta luôn tiếp xúc và ảnh hưởng bởi mũi và họng. Khi tiếp xúc, nói chuyện với người bệnh thì nước bột từ mũi và họng sẽ truyền đến người bình thường và có khả năng mắc bệnh rất cao cho người bình thường. Chính vì thế mà ta có thể bị truyền nhiễm bệnh từ người mắc bệnh sởi sang cho người bình thường là nguyên nhân phổ biến nhất. Thông thường có các cách lây lan bệnh sởi như:
+ Lây lan trực qua đường hô hấp: khi người mắc bệnh ho, hắt hơi,… thì những vi rút từ miệng và mũi sẽ lan ra ngoài từ nước bọt của người bệnh không khí sẽ lan ra và đến người không bị mắc bệnh. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên bệnh sởi.
+ Lây lan gián tiếp qua đồ dùng của người bệnh: khi tiếp xúc với đồ đạc của người mắc bệnh sởi, những vius bệnh của qua nước bọt của người mắc bệnh sẽ ở trên quần áo, khăn,… khi tiếp xúc thì người bình thường sẽ có khả năng mắc bệnh. Nguyên nhân này hiếm gặp nhưng không có nghĩa là không có khả năng gây bệnh, cho nên chúng ta cần phải đề phòng và chú ý đến trường hợp này.
- Do tiếp xúc với người mắc bệnh sởi: khi cơ thể bạn có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch kém sẽ tăng nguy cơ nhiễm bệnh khi bạn tiếp xúc với người mắc bệnh. Khi bạn tiếp xúc trực tiếp như nói chuyện thì vius gây bệnh sẽ lây lan qua 2 trường hợp đã nói trên. Trường hợp này thường xảy ra ở những người trong gia đình, khi nói chuyện, hoặc không cẩn thận trong tiếp xúc với đồ dùng của người bệnh, hay ăn chung.
Triệu chứng:
- Kết mạc đỏ, chảy nước mắt: đây là những triệu chứng dầu tiên của bệnh. Triệu chứng này thường giống với các bệnh thông thường ở trẻ, nên các mẹ cần phải có sự quan tâm đến triệu chứng này.
- Nôn, đi ngoài phân lỏng: khi trong thời gian ủ bệnh thì triệu chúng này xảy ra avf mang lại cảm giác mệt mỏi, khó chịu cho trẻ.
- Sốt nhẹ đến nặng: trẻ có thể sốt đên 39[SUP]0[/SUP] đến 40[SUP]0[/SUP], triệu chứng này làm trẻ khó chịu và thường xuyên quấy khóc, các mẹ cũng nên quan tâm.
- Ho, không có đờm: triệu chứng ho thường xảy ra ở trẻ nhỏ, nhưng ho không có đờm thì các mẹ nên quan tâm và có cách chăm sóc.
- Chảy nước mũi: đây cũng là một dấu hiệu thường xảy ra, nhưng khi đi kèm các triệu chứng trên thì trẻ có thể đã bị sởi.
- Đau đầu: trẻ không thể nói cho ta biết là trẻ đau, nhung trẻ sẽ nằm mệt mỏi và thường sốt đi kèm.
- Nổi hạch: cơ thể bé nổi hạch và sốt nhẹ khiến trẻ vô cùng khó chịu.
- Không chịu được sức nắng và nóng: khi mắc bệnh trẻ sẽ không muốn ra nắng và luôn phản ứng mạnh khi tiếp xúc mặt trời hoặc thười tiết nóng.
- Khắp người nổi nốt màu hồng nhạt: đây là triệu chứng bắt đầu phát bệnh sau khi ủ bệnh ở trẻ. Những nốt này sẽ mọc khắp người trẻ và có thể lớn dần.
- Những nốt ngứa: những nốt màu hồng nhạt trở nên ngứa và nhiều hơn nữa.
Cách chăm sóc trẻ bị sởi:
- Thường xuyên vệ sinh cơ thể cho trẻ như: lau miệng, lau người cho trẻ.
- Vệ sinh ga đệm, quần áo cho bé.
- Không cho trẻ tiếp xúc với gió, phải cho trẻ ở phòng thoáng.
- Không nên cho trẻ ăn các thức ăn dị ứng như: thủy sản, cá rô, cá chép, tôm, thịt gà, các loại gia vị cay,….
- Cho trẻ ăn các thwusc ăn lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước hoa quả.
- Có thuốc nhỏ mắt và mũi cho bé, dùng thường xuyên để tránh biến chứng.
Cách phòng ngừa bệnh sởi cho bé:
- Tiêm phòng vắc xin bệnh sởi
- Vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh sởi.
- Dùng ta che miệng khi ho, hắt hơi.
- Rửa tay trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.
Trên đây là những kinh nghiệm chuẩn đoán, nguyên nhân và biểu hiện, cách chống bệnh sởi ở trẻ nhỏ. Mong bạn sẽ có những kiến thức đúng đắn về căn bệnh này để có cách chăm sóc con một cách tốt nhất. Chúc bạn có một một cuộc sống khỏe mạnh và tràn đầy sức sống.
Nguyên nhân
- Do hệ miễn dịch của các bé chưa hoàn chỉnh: ở trẻ nhỏ thì hệ miễn dịch còn yếu, sức đề kháng thấp nên rất dễ mắc bệnh. Ở trẻ nhỏ thì hệ miễn dịch còn yếu không thể kháng lại các vius bệnh, nên khả năng nhiễm bệnh rất cao. Vậy nên các mẹ cần có những kiểm soát để tránh cho bé phải mắc bệnh này.
- Do lây lan vius sởi: đây là một bệnh rất dễ lây lan, các vius siêu vi của bệnh sởi thường nằm ở mũi và họng, mà hoạt động hằng ngày của chúng ta luôn tiếp xúc và ảnh hưởng bởi mũi và họng. Khi tiếp xúc, nói chuyện với người bệnh thì nước bột từ mũi và họng sẽ truyền đến người bình thường và có khả năng mắc bệnh rất cao cho người bình thường. Chính vì thế mà ta có thể bị truyền nhiễm bệnh từ người mắc bệnh sởi sang cho người bình thường là nguyên nhân phổ biến nhất. Thông thường có các cách lây lan bệnh sởi như:
+ Lây lan trực qua đường hô hấp: khi người mắc bệnh ho, hắt hơi,… thì những vi rút từ miệng và mũi sẽ lan ra ngoài từ nước bọt của người bệnh không khí sẽ lan ra và đến người không bị mắc bệnh. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên bệnh sởi.
+ Lây lan gián tiếp qua đồ dùng của người bệnh: khi tiếp xúc với đồ đạc của người mắc bệnh sởi, những vius bệnh của qua nước bọt của người mắc bệnh sẽ ở trên quần áo, khăn,… khi tiếp xúc thì người bình thường sẽ có khả năng mắc bệnh. Nguyên nhân này hiếm gặp nhưng không có nghĩa là không có khả năng gây bệnh, cho nên chúng ta cần phải đề phòng và chú ý đến trường hợp này.
- Do tiếp xúc với người mắc bệnh sởi: khi cơ thể bạn có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch kém sẽ tăng nguy cơ nhiễm bệnh khi bạn tiếp xúc với người mắc bệnh. Khi bạn tiếp xúc trực tiếp như nói chuyện thì vius gây bệnh sẽ lây lan qua 2 trường hợp đã nói trên. Trường hợp này thường xảy ra ở những người trong gia đình, khi nói chuyện, hoặc không cẩn thận trong tiếp xúc với đồ dùng của người bệnh, hay ăn chung.
Triệu chứng:
- Kết mạc đỏ, chảy nước mắt: đây là những triệu chứng dầu tiên của bệnh. Triệu chứng này thường giống với các bệnh thông thường ở trẻ, nên các mẹ cần phải có sự quan tâm đến triệu chứng này.
- Nôn, đi ngoài phân lỏng: khi trong thời gian ủ bệnh thì triệu chúng này xảy ra avf mang lại cảm giác mệt mỏi, khó chịu cho trẻ.
- Sốt nhẹ đến nặng: trẻ có thể sốt đên 39[SUP]0[/SUP] đến 40[SUP]0[/SUP], triệu chứng này làm trẻ khó chịu và thường xuyên quấy khóc, các mẹ cũng nên quan tâm.
- Ho, không có đờm: triệu chứng ho thường xảy ra ở trẻ nhỏ, nhưng ho không có đờm thì các mẹ nên quan tâm và có cách chăm sóc.
- Chảy nước mũi: đây cũng là một dấu hiệu thường xảy ra, nhưng khi đi kèm các triệu chứng trên thì trẻ có thể đã bị sởi.
- Đau đầu: trẻ không thể nói cho ta biết là trẻ đau, nhung trẻ sẽ nằm mệt mỏi và thường sốt đi kèm.
- Nổi hạch: cơ thể bé nổi hạch và sốt nhẹ khiến trẻ vô cùng khó chịu.
- Không chịu được sức nắng và nóng: khi mắc bệnh trẻ sẽ không muốn ra nắng và luôn phản ứng mạnh khi tiếp xúc mặt trời hoặc thười tiết nóng.
- Khắp người nổi nốt màu hồng nhạt: đây là triệu chứng bắt đầu phát bệnh sau khi ủ bệnh ở trẻ. Những nốt này sẽ mọc khắp người trẻ và có thể lớn dần.
- Những nốt ngứa: những nốt màu hồng nhạt trở nên ngứa và nhiều hơn nữa.
Cách chăm sóc trẻ bị sởi:
- Thường xuyên vệ sinh cơ thể cho trẻ như: lau miệng, lau người cho trẻ.
- Vệ sinh ga đệm, quần áo cho bé.
- Không cho trẻ tiếp xúc với gió, phải cho trẻ ở phòng thoáng.
- Không nên cho trẻ ăn các thức ăn dị ứng như: thủy sản, cá rô, cá chép, tôm, thịt gà, các loại gia vị cay,….
- Cho trẻ ăn các thwusc ăn lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước hoa quả.
- Có thuốc nhỏ mắt và mũi cho bé, dùng thường xuyên để tránh biến chứng.
Cách phòng ngừa bệnh sởi cho bé:
- Tiêm phòng vắc xin bệnh sởi
- Vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh sởi.
- Dùng ta che miệng khi ho, hắt hơi.
- Rửa tay trước khi chế biến thức ăn và khi cho trẻ ăn.
Trên đây là những kinh nghiệm chuẩn đoán, nguyên nhân và biểu hiện, cách chống bệnh sởi ở trẻ nhỏ. Mong bạn sẽ có những kiến thức đúng đắn về căn bệnh này để có cách chăm sóc con một cách tốt nhất. Chúc bạn có một một cuộc sống khỏe mạnh và tràn đầy sức sống.