Những điều cần làm khi điện thoại của bạn bị dính nước, và những điều không được làm
Một trong những cơn ác mộng tồi tệ nhất về công nghệ xảy ra với bạn- đó là khi chiếc điện thoại bị rơi trong nhà vệ sinh. Người bạn vụng về của bạn đã vô ý đổ một ly nước vào nó. Hay là bạn quên nó ở trong túi quần khi nhảy xuống hồ bơi.
Chiếc điện thoại thông minh của bạn đã bị ướt và bạn có khả năng phải chi ra hàng trăm đô la để sửa chữa nó.
Đừng lo lắng quá! Có thể sẽ vẫn còn hy vọng đấy! Bạn chỉ cần làm theo các bước sau và bạn sẽ có cơ hội đem chiếc điện thoại thông minh của bạn bị đuối nước kia quay trở về hoạt động bình thường. Hãy đọc cả những điều không được làm trong tình huống đó.
Bước 1: Tắt nó đi
Đó có thể là bản năng đầu tiên của bạn để kiểm tra xem thiết bị của bạn có còn thực sự hoạt động hay không. Nhưng chỉ cần một vài giây thôi là đã có thể làm cho mọi chuyện trở nên khác biệt. Ngay sau khi nó bị rơi vào nhà vệ sinh, hãy nhanh nhất có thể vớt nó ra và tắt nó đi.
KHÔNG NÊN: đừng bật nó lên để kiểm tra xem nó có còn hoạt động hay không. Việc bạn tạo ra áp lực lên các phím có thể sẽ làm cho chất lỏng di chuyển sâu hơn vào trong thiết bị.
Bước 2: Tháo thẻ SIM và các thiết bị ngoại vi
Cậy phần vỏ lưng điện thoại ra, tháo thẻ SD và thẻ SIM- bất cứ thứ gì có thể tháo được ra để làm khô phần thiết bị bên trong. Các khu vực mà có thể thổi được khí vào thì càng tốt. Một số điện thoại, giống như iPhone, không có pin rời. Thật không may, bạn sẽ phải bỏ qua bước này và hy vọng điều tốt nhất sẽ đến với chiếc điện thoại.
KHÔNG NÊN: thẻ SIM có thể tồn tại trong phòng tắm, nhưng chắc chắn không tồn tại khi bị làm nóng. Đừng bỏ chiếc điện thoại của bạn vào trong lò, thậm chí ở mức nhiệt thấp. Sức nóng có thể làm cong mạch điện thoại của bạn và làm tan chảy các thành phần bên trong của nó. Bạn cũng không nên sử dụng một máy sấy thổi công suất lớn. Một chiếc quạt có thể là giải pháp tốt nhất, nhưng lò vi sóng thì cần loại bỏ ngay.
Bước 3: Hút các chất lỏng ra
Nếu bạn có một máy hút bụi với một cái ống hút nhỏ đi kèm, bạn có thể sử dụng chúng, hoặc sử dụng ống hút để thực hiện ngược vào các lỗ của điện thoại. Lấy một cái bát trống và đặt nó xuống bên cạnh bạn. Nếu chúng ta đang nói về một chiếc iPhone, bạn sẽ muốn tập trung vào các cổng tai nghe, tai nghe, cổng micro và các khu vực bộ sạc. Mỗi khi bạn hút một số chất lỏng ra, hãy nhổ nó vào bát để tránh nuốt phải bất kỳ loại hóa chất cơ khí lạ nào.
KHÔNG NÊN: Đừng cố gắng lắc điện thoại của bạn để loại bỏ nước. Thay vào đó, sử dụng một miếng vải cotton khô hoặc khăn để lau khô phần bên ngoài của điện thoại của bạn nhiều nhất có thể. Việc bạn lắc đi lắc lại chỉ làm tăng khả năng các chất lỏng đi vào bên trong các mạch mà thôi.
Bước 4: Gạo và silica
Chỉ vì điện thoại của bạn khô ở bên ngoài, không có nghĩa là nó khô bên trong. Để cứu nó, hãy xới một bát cơm chưa nấu chín đầy và chôn điện thoại của bạn trong đó. Gạo sẽ lấy đi độ ẩm bị mắc kẹt bên trong điện thoại của bạn, đảm bảo rằng nó khô hoàn toàn từ trong ra ngoài.
Bạn cũng có thể đổ vào một túi nhựa với gói silica (những gói nhỏ mà bạn có thể tìm thấy trong hộp giày) và thả điện thoại của bạn vào trong đó. Silica là một chất hút ẩm, nó hút độ ẩm nước, vì vậy nó là lựa chọn hoàn hảo cho một smartphone bị ướt.
Một phương pháp đơn giản khác là đặt điện thoại ở phía trước của một máy điều hòa. Không khí lạnh sẽ không làm hỏng điện thoại và không khí khô từ điều hòa sẽ làm cho nước bốc hơi nhanh chóng.
Cho dù bạn chọn phương pháp dùng gạo hay silica, bạn sẽ phải để điện thoại của bạn trong bát hoặc túi khoảng ba ngày để đảm bảo rằng tất cả các độ ẩm đã được hút hết.
Bước 5: Bật điện thoại trở lại
Sau khi bạn đã chờ ít nhất 24 giờ, lắp ráp lại điện thoại của bạn, hãy sạc và thử bật nó lên. Dựng các cạnh của cổng tiện ích lên là 1 phương pháp hữu ích để đánh giá lượng hơi ẩm còn lại trong thiết bị. Nếu nó trông vẫn còn ướt, đặt nó trở lại vào trong bát và chờ đợi thêm một ngày nữa. Nếu nó hoàn toàn khô ráo, bật nó lên và xem nó có hoạt động hay không.
Bước 6: Bảo hành chiếc điện thoại vẫn còn thời hạn chứ?
Kiểm tra chỉ số tiếp xúc chất lỏng (LCI), một nhãn dán nhỏ màu trắng sẽ chuyển sang màu đỏ khi nó đã tiếp xúc với nước. Các nhà sản xuất đặt LCIS trên sản phẩm của họ để sử dụng như một phép thử khi quyết định giải quyết yêu cầu bảo hành. Trong hầu hết các trường hợp, họ có thể từ chối sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị cầm tay của bạn nếu LCI đã được kích hoạt.
Một trong những cơn ác mộng tồi tệ nhất về công nghệ xảy ra với bạn- đó là khi chiếc điện thoại bị rơi trong nhà vệ sinh. Người bạn vụng về của bạn đã vô ý đổ một ly nước vào nó. Hay là bạn quên nó ở trong túi quần khi nhảy xuống hồ bơi.
Chiếc điện thoại thông minh của bạn đã bị ướt và bạn có khả năng phải chi ra hàng trăm đô la để sửa chữa nó.
Đừng lo lắng quá! Có thể sẽ vẫn còn hy vọng đấy! Bạn chỉ cần làm theo các bước sau và bạn sẽ có cơ hội đem chiếc điện thoại thông minh của bạn bị đuối nước kia quay trở về hoạt động bình thường. Hãy đọc cả những điều không được làm trong tình huống đó.
Bước 1: Tắt nó đi
Đó có thể là bản năng đầu tiên của bạn để kiểm tra xem thiết bị của bạn có còn thực sự hoạt động hay không. Nhưng chỉ cần một vài giây thôi là đã có thể làm cho mọi chuyện trở nên khác biệt. Ngay sau khi nó bị rơi vào nhà vệ sinh, hãy nhanh nhất có thể vớt nó ra và tắt nó đi.
KHÔNG NÊN: đừng bật nó lên để kiểm tra xem nó có còn hoạt động hay không. Việc bạn tạo ra áp lực lên các phím có thể sẽ làm cho chất lỏng di chuyển sâu hơn vào trong thiết bị.
Bước 2: Tháo thẻ SIM và các thiết bị ngoại vi
Cậy phần vỏ lưng điện thoại ra, tháo thẻ SD và thẻ SIM- bất cứ thứ gì có thể tháo được ra để làm khô phần thiết bị bên trong. Các khu vực mà có thể thổi được khí vào thì càng tốt. Một số điện thoại, giống như iPhone, không có pin rời. Thật không may, bạn sẽ phải bỏ qua bước này và hy vọng điều tốt nhất sẽ đến với chiếc điện thoại.
KHÔNG NÊN: thẻ SIM có thể tồn tại trong phòng tắm, nhưng chắc chắn không tồn tại khi bị làm nóng. Đừng bỏ chiếc điện thoại của bạn vào trong lò, thậm chí ở mức nhiệt thấp. Sức nóng có thể làm cong mạch điện thoại của bạn và làm tan chảy các thành phần bên trong của nó. Bạn cũng không nên sử dụng một máy sấy thổi công suất lớn. Một chiếc quạt có thể là giải pháp tốt nhất, nhưng lò vi sóng thì cần loại bỏ ngay.
Bước 3: Hút các chất lỏng ra
Nếu bạn có một máy hút bụi với một cái ống hút nhỏ đi kèm, bạn có thể sử dụng chúng, hoặc sử dụng ống hút để thực hiện ngược vào các lỗ của điện thoại. Lấy một cái bát trống và đặt nó xuống bên cạnh bạn. Nếu chúng ta đang nói về một chiếc iPhone, bạn sẽ muốn tập trung vào các cổng tai nghe, tai nghe, cổng micro và các khu vực bộ sạc. Mỗi khi bạn hút một số chất lỏng ra, hãy nhổ nó vào bát để tránh nuốt phải bất kỳ loại hóa chất cơ khí lạ nào.
KHÔNG NÊN: Đừng cố gắng lắc điện thoại của bạn để loại bỏ nước. Thay vào đó, sử dụng một miếng vải cotton khô hoặc khăn để lau khô phần bên ngoài của điện thoại của bạn nhiều nhất có thể. Việc bạn lắc đi lắc lại chỉ làm tăng khả năng các chất lỏng đi vào bên trong các mạch mà thôi.
Bước 4: Gạo và silica
Chỉ vì điện thoại của bạn khô ở bên ngoài, không có nghĩa là nó khô bên trong. Để cứu nó, hãy xới một bát cơm chưa nấu chín đầy và chôn điện thoại của bạn trong đó. Gạo sẽ lấy đi độ ẩm bị mắc kẹt bên trong điện thoại của bạn, đảm bảo rằng nó khô hoàn toàn từ trong ra ngoài.
Bạn cũng có thể đổ vào một túi nhựa với gói silica (những gói nhỏ mà bạn có thể tìm thấy trong hộp giày) và thả điện thoại của bạn vào trong đó. Silica là một chất hút ẩm, nó hút độ ẩm nước, vì vậy nó là lựa chọn hoàn hảo cho một smartphone bị ướt.
Một phương pháp đơn giản khác là đặt điện thoại ở phía trước của một máy điều hòa. Không khí lạnh sẽ không làm hỏng điện thoại và không khí khô từ điều hòa sẽ làm cho nước bốc hơi nhanh chóng.
Cho dù bạn chọn phương pháp dùng gạo hay silica, bạn sẽ phải để điện thoại của bạn trong bát hoặc túi khoảng ba ngày để đảm bảo rằng tất cả các độ ẩm đã được hút hết.
Bước 5: Bật điện thoại trở lại
Sau khi bạn đã chờ ít nhất 24 giờ, lắp ráp lại điện thoại của bạn, hãy sạc và thử bật nó lên. Dựng các cạnh của cổng tiện ích lên là 1 phương pháp hữu ích để đánh giá lượng hơi ẩm còn lại trong thiết bị. Nếu nó trông vẫn còn ướt, đặt nó trở lại vào trong bát và chờ đợi thêm một ngày nữa. Nếu nó hoàn toàn khô ráo, bật nó lên và xem nó có hoạt động hay không.
Bước 6: Bảo hành chiếc điện thoại vẫn còn thời hạn chứ?
Kiểm tra chỉ số tiếp xúc chất lỏng (LCI), một nhãn dán nhỏ màu trắng sẽ chuyển sang màu đỏ khi nó đã tiếp xúc với nước. Các nhà sản xuất đặt LCIS trên sản phẩm của họ để sử dụng như một phép thử khi quyết định giải quyết yêu cầu bảo hành. Trong hầu hết các trường hợp, họ có thể từ chối sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị cầm tay của bạn nếu LCI đã được kích hoạt.