Nếu như trước đây để tìm kiếm một chiếc card màn hình giá 1,5 triệu đồng “đáng mua” là một câu hỏi khó thì giờ đây PowerColor R7 240 có thể trả lời được câu hỏi đó.
Điểm “đáng tiền” nhất không thể bỏ qua trên chiếc card màn hình này là bộ nhớ GDDR5 thay cho GDDR3. Với mức giá bán cho phiên bản 1GB và 2GB lần lượt là 1,399,000 đồng và 1,499,000 đồng.
PowerColor R7 240 sử dụng chung thiết kế với chiếc R7 250 trước đây. Mặt nạ tản nhiệt đẹp khó chê, chắc chắn hơn hẳn các card đồ họa cùng phân khúc. Ở tầm này thường đều thiết kế low profile, tản nhiệt 1 slot xấu xác xơ.
Card có 3 cổng xuất hình là Dsub, DVI và HDMI với khả năng xuất cùng lúc 2 màn hình, hỗ trợ độ phân giải 4K. Cả 2 bản 1 GB và 2 GB đều có chung xung nhịp 880/1150 MHz, cao hơn khá nhiều so với mặc định 730/900 MHz của AMD đưa ra.
Cấu hình thử nghiệm:
Bo mạch chủ: ASRock Z77 Extreme4
Bộ xử lý: Intel Core i5-3570K
Bộ nhớ trong: 2 x 4 GB Kingston HyperX T1 1866
Ổ cứng: SSD Kingston HyperX 240 GB
Nguồn: 660W
Card đồ họa:
- Nvidia GT 730 GDDR5 64 bit (xung nhịp 902/1253 MHz)
- Nvidia GT 740 GDDR5 (xung nhịp 993/1250 MHz)
- AMD HD 7730 GDDR3 (xung nhịp 800/800 MHz)
- AMD HD 7730 GDDR5 (xung nhịp 800/1125 MHz)
- PowerColor R7 250 (xung nhịp 1100/1150 MHz)
- PowerColor R7 240 1 GB GDDR5 (xung nhịp 880/1150 MHz)
- PowerColor R7 240 2 GB GDDR5 (xung nhịp 880/1150 MHz)
Kết quả thử nghiệm:
Khả năng chiến Dota 2
Háo hức thử ngay setting cao nhất: 100% Render Quality, Shadow High, Texture High, bật tất cả hiệu ứng (trừ khử răng cưa), độ phân giải 1920 x 1080. Tôi vẫn biết tầm này ít bạn dùng màn hình Full HD, thường chỉ là 1366 x 768 (18,5”) hay 1600 x 900 (20”) nhưng tôi lại dùng màn to, để phân giải thấp thì toét mắt mất.
Max setting, độ phân giải Full HD mà khung hình không hề cùi chút nào! Phần lớn thời lượng game FPS đạt trên 50 kể cả combat đánh nhau. Phải đến cuối game đánh nhau trong Throne mới bị sụt xuống 36, vẫn chơi được ok. Lưu ý rằng tôi đang để phân giải Full HD, nếu hạ xuống 1600 x 900 hay 1366 x 768, FPS chắc chắn cao hơn.
Điểm “đáng tiền” nhất không thể bỏ qua trên chiếc card màn hình này là bộ nhớ GDDR5 thay cho GDDR3. Với mức giá bán cho phiên bản 1GB và 2GB lần lượt là 1,399,000 đồng và 1,499,000 đồng.
PowerColor R7 240 sử dụng chung thiết kế với chiếc R7 250 trước đây. Mặt nạ tản nhiệt đẹp khó chê, chắc chắn hơn hẳn các card đồ họa cùng phân khúc. Ở tầm này thường đều thiết kế low profile, tản nhiệt 1 slot xấu xác xơ.
Card có 3 cổng xuất hình là Dsub, DVI và HDMI với khả năng xuất cùng lúc 2 màn hình, hỗ trợ độ phân giải 4K. Cả 2 bản 1 GB và 2 GB đều có chung xung nhịp 880/1150 MHz, cao hơn khá nhiều so với mặc định 730/900 MHz của AMD đưa ra.
Cấu hình thử nghiệm:
Bo mạch chủ: ASRock Z77 Extreme4
Bộ xử lý: Intel Core i5-3570K
Bộ nhớ trong: 2 x 4 GB Kingston HyperX T1 1866
Ổ cứng: SSD Kingston HyperX 240 GB
Nguồn: 660W
Card đồ họa:
- Nvidia GT 730 GDDR5 64 bit (xung nhịp 902/1253 MHz)
- Nvidia GT 740 GDDR5 (xung nhịp 993/1250 MHz)
- AMD HD 7730 GDDR3 (xung nhịp 800/800 MHz)
- AMD HD 7730 GDDR5 (xung nhịp 800/1125 MHz)
- PowerColor R7 250 (xung nhịp 1100/1150 MHz)
- PowerColor R7 240 1 GB GDDR5 (xung nhịp 880/1150 MHz)
- PowerColor R7 240 2 GB GDDR5 (xung nhịp 880/1150 MHz)
Kết quả thử nghiệm:
Khả năng chiến Dota 2
Háo hức thử ngay setting cao nhất: 100% Render Quality, Shadow High, Texture High, bật tất cả hiệu ứng (trừ khử răng cưa), độ phân giải 1920 x 1080. Tôi vẫn biết tầm này ít bạn dùng màn hình Full HD, thường chỉ là 1366 x 768 (18,5”) hay 1600 x 900 (20”) nhưng tôi lại dùng màn to, để phân giải thấp thì toét mắt mất.
Max setting, độ phân giải Full HD mà khung hình không hề cùi chút nào! Phần lớn thời lượng game FPS đạt trên 50 kể cả combat đánh nhau. Phải đến cuối game đánh nhau trong Throne mới bị sụt xuống 36, vẫn chơi được ok. Lưu ý rằng tôi đang để phân giải Full HD, nếu hạ xuống 1600 x 900 hay 1366 x 768, FPS chắc chắn cao hơn.