Hướng dẫn các bạn soạn bài Tây Tiến của Quang Dũng trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản.
Tây Tiến là một trong những bài thơ hay ca ngợi về tình đồng chí
Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tại Hà Nội. ông tham gia cách mạng và mang trọng trách lớn trong các cuộc kháng chiến. những bài thơ của ông chan chứ tình yêu thương của con người, đặc biệt là tình yêu thương đồng chí, dồng đội trong quân đội. trong các tác phẩm của ông, nổi bật lên tác phẩm Tây Tiến. Tác phẩm nói lên sự khốc liệt của chiến tranh và tình đồng chí đồng đội, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này.
1. Theo văn bản, bài thơ chia thành mấy đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
Trả lời:
Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. các ý chính của các đoạn là:
- Đoạn 1 là 14 câu đầu: đoạn này nói lên cuộc hành quân của các chiến sĩ và khung cảnh nơi sống của các chiến sĩ Tây Tiến.
- Đoạn 2 là 8 câu tiếp theo: đoạnthơ nêu lên những kỉ niệm của tác giả đối với đồng đội của mình ở chiến khu.
- Đoạn 3 là 7 câu tiếp theo: đoạn thơ nói về nỗi nhơ da diết của tác giả với đồng đội với chiến khu
- Đoạn cuối là phần còn lại: sự gắn bó với Tây Tiến của tác giả
2. Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
Trả lời:
Hình ảnh thiên nhiên của núi rừng hùng vĩ, dữ dội thể hiện nên chặng đường hành quân đầy gian khổ: các địa danh hành quân như Sài Khao, Mường Lát. Con đường hành quân của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ và khó khan. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên hùng vĩ và thơ mộng nhưng vẫn khắc họa được sự gian khổ của những người chiến sĩ.
Giữa những gian khổ ấy, người lính Tây Tiến vẫn kiên cường, bất khuất vượt qua gian khổ khó khan. Dù trên đường hành quân đạn giặc nổ nhưng lòng chiến sĩ vẫn không nản.
3. Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.
Trả lời:
Bên cạnh bức tranh thiên nhiên thơ mộng nhưng hung vĩ của núi rừng, hình ảnh của các chiến sĩ cũng hiện lên với vẻ đẹp hào hung, cường tráng bên cây sung của mình.
Đó là vẻ đẹp của một lễ hội với hoa, đuốc, kèn,…
Vẻ đẹp gắn với hình ảnh cô gái chèo thuyền bên dòng sông êm đềm
Nổi bât là hình ảnh “dáng người trên độc mộc" đem đến nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, mơ màng.
Hình ảnh thơ đậm chất trữ tình.
4. Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.
Trả lời:
Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất:
- Về ngoại hình: tác giả sử dụng những hình ảnh chân thực kết hợp với cảm hung lãng mạn để nói lên cuộc sống khổ cực của những người chiến sĩ Tây Tiến, các hình ảnh như: không mọc tóc, xanh màu lá, trừng gửi mộng,…
=> Niềm tự hào về vẻ đẹp gân guốc nhưng chứa đựng bên trong bao chân thành
- Về tâm hồn của người lính Tây Tiến:
+ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới , Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: bút pháp lãng mạn thể hiện nên vẻ đẹp của người thanh niên Hà Nội
+ “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” thể hiện nên ý chí không tiếc tuổi trẻ để bảo vệ độc lập dân tộc, dành tự do cho đất nước.
=> Lí tưởng xả thân vì Tổ quốc của một thế hệ thanh niên
- Sự hi sinh anh dung của các chiến sĩ
5. Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nữa chẳng về xuôi"?
Trả lời:
Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả hết sức da diết và tiếc nuối.
Nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nữa chẳng về xuôi" vì tình cảm của những người lính Tây Tiến đã dành tất cả trái tim mình cho Tây Tiến, những tình cảm đẹp đối với đoàn quân Tây Tiến- một đoàn quân đã đi vào lịch sử của dân tộc như một chứng tích không thể nào quên.
Xem thêm: Soạn bài Sóng lớp 12 ngắn gọn - Xuân Quỳnh
Tây Tiến là một trong những bài thơ hay ca ngợi về tình đồng chí
Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tại Hà Nội. ông tham gia cách mạng và mang trọng trách lớn trong các cuộc kháng chiến. những bài thơ của ông chan chứ tình yêu thương của con người, đặc biệt là tình yêu thương đồng chí, dồng đội trong quân đội. trong các tác phẩm của ông, nổi bật lên tác phẩm Tây Tiến. Tác phẩm nói lên sự khốc liệt của chiến tranh và tình đồng chí đồng đội, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này.
1. Theo văn bản, bài thơ chia thành mấy đoạn. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
Trả lời:
Theo văn bản, bài thơ chia thành 4 đoạn. các ý chính của các đoạn là:
- Đoạn 1 là 14 câu đầu: đoạn này nói lên cuộc hành quân của các chiến sĩ và khung cảnh nơi sống của các chiến sĩ Tây Tiến.
- Đoạn 2 là 8 câu tiếp theo: đoạnthơ nêu lên những kỉ niệm của tác giả đối với đồng đội của mình ở chiến khu.
- Đoạn 3 là 7 câu tiếp theo: đoạn thơ nói về nỗi nhơ da diết của tác giả với đồng đội với chiến khu
- Đoạn cuối là phần còn lại: sự gắn bó với Tây Tiến của tác giả
2. Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
Trả lời:
Hình ảnh thiên nhiên của núi rừng hùng vĩ, dữ dội thể hiện nên chặng đường hành quân đầy gian khổ: các địa danh hành quân như Sài Khao, Mường Lát. Con đường hành quân của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ và khó khan. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên hùng vĩ và thơ mộng nhưng vẫn khắc họa được sự gian khổ của những người chiến sĩ.
Giữa những gian khổ ấy, người lính Tây Tiến vẫn kiên cường, bất khuất vượt qua gian khổ khó khan. Dù trên đường hành quân đạn giặc nổ nhưng lòng chiến sĩ vẫn không nản.
3. Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất. Hãy phân tích.
Trả lời:
Bên cạnh bức tranh thiên nhiên thơ mộng nhưng hung vĩ của núi rừng, hình ảnh của các chiến sĩ cũng hiện lên với vẻ đẹp hào hung, cường tráng bên cây sung của mình.
Đó là vẻ đẹp của một lễ hội với hoa, đuốc, kèn,…
Vẻ đẹp gắn với hình ảnh cô gái chèo thuyền bên dòng sông êm đềm
Nổi bât là hình ảnh “dáng người trên độc mộc" đem đến nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, mơ màng.
Hình ảnh thơ đậm chất trữ tình.
4. Hình ảnh người lính Tây Tiến được lặp lại trong đoạn thơ thứ ba. Hãy làm rõ vẻ đẹp lãng mạn và tính chất bi tráng của hình ảnh người lính.
Trả lời:
Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác với những vẻ đẹp của con người về thiên nhiên miền Tây khác với đoạn thơ thứ nhất:
- Về ngoại hình: tác giả sử dụng những hình ảnh chân thực kết hợp với cảm hung lãng mạn để nói lên cuộc sống khổ cực của những người chiến sĩ Tây Tiến, các hình ảnh như: không mọc tóc, xanh màu lá, trừng gửi mộng,…
=> Niềm tự hào về vẻ đẹp gân guốc nhưng chứa đựng bên trong bao chân thành
- Về tâm hồn của người lính Tây Tiến:
+ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới , Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: bút pháp lãng mạn thể hiện nên vẻ đẹp của người thanh niên Hà Nội
+ “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” thể hiện nên ý chí không tiếc tuổi trẻ để bảo vệ độc lập dân tộc, dành tự do cho đất nước.
=> Lí tưởng xả thân vì Tổ quốc của một thế hệ thanh niên
- Sự hi sinh anh dung của các chiến sĩ
5. Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả như thế nào? Vì sao nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nữa chẳng về xuôi"?
Trả lời:
Ở đoạn cuối, nỗi nhớ Tây Tiến được diễn tả hết sức da diết và tiếc nuối.
Nhà thơ viết: “Hồn về sầm Nữa chẳng về xuôi" vì tình cảm của những người lính Tây Tiến đã dành tất cả trái tim mình cho Tây Tiến, những tình cảm đẹp đối với đoàn quân Tây Tiến- một đoàn quân đã đi vào lịch sử của dân tộc như một chứng tích không thể nào quên.
Xem thêm: Soạn bài Sóng lớp 12 ngắn gọn - Xuân Quỳnh
- Chủ đề
- lop 12 ngắn gọn quang dung soan bai tây tiến