Hướng dẫn các bạn soạn bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản.
Con tàu mang theo nhiều ước mơ, hoài bão của người dân Việt
Chế Lan Viên sinh ra ở Quảng Trị và sự nghiệp của ông găn với thơ ca từ khi còn rất trẻ. Con đường thơ văn của Chế Lan Viên mang nhiều trắc trở và khó khăn, có khi ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Sau nầy, khi cách mạng tháng tam thành công thì thơ văn của ông gắn với phong trào cách mạng và tình yêu đất nước. phong cách thơ của ồn rất độc đáo và rõ nét, thấm nhuần ánh sang của cách mạng. một trong nhưng tác phẩm nổi tiếng của ông là Tiếng hát con tàu, chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ về tác phẩm này.
1. Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy cắt nghĩa nhan đề và 4 câu thơ đề từ.
Trả lời:
Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ, một tâm hồn hăm hở, sôi nổi làm cuộc hành trình đến với 3 nơi đó là Tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân, cũng là đến với chân trời nghệ thuật mới.
Bốn câu thơ đề từ là những cuộc hóa thân kì diệu trong tâm hồn nhà thơ, hình ảnh này nói lên sự gắn bó máu thịt giữa thi sĩ với cách mạng, với tổ quốc, với cuộc đời – nơi tạo ra nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca.
2. Nêu bố cụ bài thơ
Trả lời:
Bài thơ gồm 3 phần, nội dung của từng phần là:
Phần 1 là 2 khổ đầu: đoạn này thể hiện Sự trăn trở, lời mời gọi lên đường tham gia cách mạng của tác giả
Phần 2 là 9 khổ giữa: đoạn thơ thể hiện khát vọng về với nhân dân, nơi đã có những kỉ niệm đẹp đẽ
Phần 3 là 4 khổ cuối: ý nghĩa của đoạn này là khúc hát lên đường say mê, tin tưởng.
3. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ đó.
Trả lời:
- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ là:
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
- Nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ là: nêu lên hình ảnh tượng trưng, so sánh phong phú, sắp xếp hình ảnh so sánh hết sức logic,…
4. Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân
Trả lời:
- Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể là: người du kích, em liên lạc, mê,…
- Khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân là:
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
- Những kỉ niệm này hết đỗi thân thương, thể hiện nên sự gắn bó giữa nhân dân và cách mạng.
5. Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lí của Chế Lan Viên
Trả lời:
Những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lí của Chế Lan Viên là:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chi là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng[3]
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương
6. Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.
Trả lời:
- Các hình ảnh thơ rất đa dạng và phong phú: hình ảnh chỉ tiết, mang sắc thái tượng trưng,…
- Sửu dụng các phương pháp: so sánh, ẩn dụ, ..
Xem thêm: Soạn bài Tây Tiến lớp 12 ngắn gọn - Quang Dũng
Con tàu mang theo nhiều ước mơ, hoài bão của người dân Việt
Chế Lan Viên sinh ra ở Quảng Trị và sự nghiệp của ông găn với thơ ca từ khi còn rất trẻ. Con đường thơ văn của Chế Lan Viên mang nhiều trắc trở và khó khăn, có khi ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Sau nầy, khi cách mạng tháng tam thành công thì thơ văn của ông gắn với phong trào cách mạng và tình yêu đất nước. phong cách thơ của ồn rất độc đáo và rõ nét, thấm nhuần ánh sang của cách mạng. một trong nhưng tác phẩm nổi tiếng của ông là Tiếng hát con tàu, chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ về tác phẩm này.
1. Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy cắt nghĩa nhan đề và 4 câu thơ đề từ.
Trả lời:
Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ, một tâm hồn hăm hở, sôi nổi làm cuộc hành trình đến với 3 nơi đó là Tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân, cũng là đến với chân trời nghệ thuật mới.
Bốn câu thơ đề từ là những cuộc hóa thân kì diệu trong tâm hồn nhà thơ, hình ảnh này nói lên sự gắn bó máu thịt giữa thi sĩ với cách mạng, với tổ quốc, với cuộc đời – nơi tạo ra nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca.
2. Nêu bố cụ bài thơ
Trả lời:
Bài thơ gồm 3 phần, nội dung của từng phần là:
Phần 1 là 2 khổ đầu: đoạn này thể hiện Sự trăn trở, lời mời gọi lên đường tham gia cách mạng của tác giả
Phần 2 là 9 khổ giữa: đoạn thơ thể hiện khát vọng về với nhân dân, nơi đã có những kỉ niệm đẹp đẽ
Phần 3 là 4 khổ cuối: ý nghĩa của đoạn này là khúc hát lên đường say mê, tin tưởng.
3. Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ đó.
Trả lời:
- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ là:
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
- Nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ là: nêu lên hình ảnh tượng trưng, so sánh phong phú, sắp xếp hình ảnh so sánh hết sức logic,…
4. Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân
Trả lời:
- Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể là: người du kích, em liên lạc, mê,…
- Khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân là:
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
- Những kỉ niệm này hết đỗi thân thương, thể hiện nên sự gắn bó giữa nhân dân và cách mạng.
5. Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lí của Chế Lan Viên
Trả lời:
Những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lí của Chế Lan Viên là:
Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?
Khi ta ở, chi là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng[3]
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương
6. Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.
Trả lời:
- Các hình ảnh thơ rất đa dạng và phong phú: hình ảnh chỉ tiết, mang sắc thái tượng trưng,…
- Sửu dụng các phương pháp: so sánh, ẩn dụ, ..
Xem thêm: Soạn bài Tây Tiến lớp 12 ngắn gọn - Quang Dũng