Địa lí là một môn học rất thú vị, nó nghiên cứu mọi lĩnh vực lien quan đến bề mặt trái đất và những gi bên trong trái đất. địa hình là một trong những vấn đề quan trọng khi nói đến địa lí. Bạn không biết thế nào là địa hình bình nguyên, như thế nào là cao nguyên. Bài viết sau đây sẻ trả lời câu hỏi của bạn một cách chi tiết và rõ rang hất về bình nguyên và cao nguyên. Bên cạnh đó, bài viết còn so sánh hai loại địa hình này để bạn hiểu một cách cặn kẽ nhất về bình nguyên và cao nguyên.
Bình nguyên:
Khái niệm:
Bình nguyên hay còn gọi là đồng bằng là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp. còn có thể nói bình nguyên là vifng đất đai rộng lươn có địa hình tương đối bằng phẳng. bình nguyên có độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
Ví dụ: đồng bằng song hồng, đồng bằng song cửu long, đồng bằng duyên hải nam trung bộ,….
Đặc trưng của bình nguyên:
- Độ cao không lớn:
+ Dưới 200m là đồng bằng thấp
+ Dưới 500m là đồng cao
- Độ nghiêng: 5[SUP]0[/SUP]
Phân loại:
- Theo hình thái:
+ Đồng bằng nằm ngang
+ Đồng bằng nghiêng
+ Đồng bằng trũng
+ Đồng bằng nhô cao
- Theo địa hình:
+ Đồng bằng bằng phẳng
+ Đồng bằng lượn sóng
+ Đồng bằng đồi
+ Đồng bằng gò đồi
- Theo cấu trúc:
+ Đồng bằng cấu trúc
+ Đồng bằng bóc mòn, bào mòn
+ Đồng bằng trầm tích
Cao nguyên:
Khái niệm:
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Ví dụ: Cao nguyên Đồng Văn, Cao nguyên Bắc Hà, Cao nguyên Tà Phình, Cao nguyên Mộc Châu, Cao nguyên Nà Sản, Cao nguyên Sín Chải, Cao nguyên Hà Giang Cao nguyên Kon Tum, Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông), Cao nguyên Kon Hà Nừng, Cao nguyên Plâyku, Cao nguyên M'Drăk, Cao nguyên Đắk Lắk, Cao nguyên Mơ Nông, Cao nguyên Lâm Viên, Cao nguyên Di Linh
Đặc trưng
- Có độ cao trên 500m
- Có địa hình hiểm trở
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
Giống nhau: một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng.
Khác nhau:
Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, các bạn nên tự làm để hiểu rõ và nhớ lâu hơn
Trên đây là bài viết chia sẻ kiến thức về bình nguyên và cao nguyên. Bài viết đã nêu ra định nghĩa rõ rang về bình nguyên và cao nguyên. Bên cạnh đó, bài viết còn có sự so sánh khác và giống nhau giữa cao nguyên và bình nguyên để bạn hiểu rõ hơn về cao nguyên và bình nguyên. Hi vọng bài viết đã cung cấp đầy đủ những kiến thwusc bạn cần về hai loại địa hình này.
Xem thêm: So sánh đồng hóa và dị hóa sinh học lớp 10
- Chủ đề
- bình nguyên cao nguyên