Sưu tầm những tấm gương về an toàn giao thông? giữ gìn trật tự ATGT là gì?làm gì để giữ gìn an toàn giao thông?
Có những tấm gương về An Toàn Giao Thông nào nhỉ?
Đối với việc tham gia giao thông hẳn sẽ không còn xa lạ đối với mỗi người trong chúng ta.Hằng ngày,chúng ta đều ra đường và tham gia giao thông đi học,đi làm bằng mọi loại phương tiện khác nhau xe máy hay xe đạp,ô tô,...Chính vì số lượng người tham gia nhiều cùng với nhiều loại phương tiện phức tạp.Thế nên việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông là một điều gì đó rât khó để kiểm soát.Bởi vì lý do ấy chúng ta thường xem việc giữ an toàn giao thông là ý thức trách nhiệm của mỗi người.Và những người làm được điều ấy tường được xem là những tấm gương sáng,những người có đóng góp tốt cho xã hội và cần được học tập hưởng ứng từ mọi người.Sau đây hãy cùng đến với bài viết những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT,mời các bạn cùng Vforum tìm hiểu nhé
An Toàn Giao Thông là gì?
Khi chúng ta làm một việc gì mang tính cộng đồng,nhiều người tham gia,và có phần tự phát.Chúng ta thường hay hướng đến là đặt cho nó một điều luật chung.Ở đó quy định tất cả các quyền cũng như trách nhiệm,thưởng phạt theo quy định được đặt ra.Và ở đây cụ thể điều luật được nói đến là luật giao thông.Các bạn tham gia giao thông theo đúng luật,chấp hành luật,an toàn cho bản thân cũng như người khác thì được xem như là thực hiện được việc ‘’An Toàn Giao Thông’’
Tổng hợp những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT
Người tham gia giao thông thì nhiều vô kể,nhưng nói đến chấp hành giao thông lại tính trên đầu ngón tay.Thế nên để nghị luận tốt vấn đề ‘’An Toàn Giao Thông’’ chúng ta phải dẫn chứng từ những tấm gương người thật việc thật của cuộc sống xung quanh.Từ đó truyền cảm hứng,tạo động lực lan tỏa đến cộng đồng.Sau đây sẽ là một số tấm gương dẫn chứng về việc an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT được tổng hợp hay nhất:
1.Hội cựu chiến binh tham gia giữ gìn trật tự An Toàn Giao Thông
Trong chiến tranh quốc gia,họ là lực lượng nòng cốt đánh bại mọi quân địch xâm lược bờ cõi.Và hôm nay khi đất nước đã hòa bình,họ lại cùng nhau kề vai sát cánh để xây dựng đất nước,bằng chứng là các cựu chiến binh đã vận động người dân đóng góp lắp 16.144 bóng đèn chiếu sáng, tuyến đường dài 530km với tổng số tiến 2,538 tỷ đồng; trong đó, hội viên đóng góp 668 triệu đồng và 5.613 ngày công lao động. Xây dựng giao thông nông thôn được 66km, số tiền 7,827 tỷ đồng, trong đó hội viên đóng góp 1,036 tỷ đồng, 4.720 ngày công lao động. Làm mới, sửa chữa 108 cầu, số tiền 4,875 tỷ đồng, trong đó hội viên đóng góp 737 triệu, 2.497 ngày công lao động. Tổ chức phát quang, trồng 72.661 cây xanh và hoa kiểng ven đường, dài 246km, tiền vận động 517 triệu đồng, góp phần rất lớn trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm thiểu TNGT.
2.Tấm gương sáng của học sinh phổ thông
Thời đi học hẳn chúng ta đã từng nhiều lần khoác lên mình màu áo xanh của đoàn thanh niên tình nguyện.Như một minh chứng cho sự đóng góp xây dựng của những người trẻ tuổi.Những ‘’Thanh Niên Việt Nam’’Ngày nắng cũng như ngày mưa, khi đi qua Trường THPT vào mỗi giờ tan trường, hay các chốt đèn tín hiệu giao thông những giờ cao điểm chúng ta đều thấy màu cờ đỏ rực rỡ trên tay của các bạn thanh niên tình nguyện tham gia điều hành giao thông. Không để các bạn học sinh đi ra đường một cách tràn lan, băng qua đường mà không quan sát, đội thanh niên tình nguyện sẽ chỉ cho các bạn qua đường khi các phương tiện xe lưu thông trên đường đã thưa, các chủ xe ý thức được học sinh đang qua đường để giảm tốc độ điều khiển phương tiện.
3.Tấm gương sáng về an toàn giao thông giữa đời thường
Vừa qua tại đường Nghiêm Xuân Yêm, Thanh Trì, Hà Nội .Đoạn đường có nhiều công trình xây dựng đã gây nên một sự cố hy hữu.Những chiếc xe tải chở bùn đất và bê tông,vì không may nên đã bị thủng trên thùng chứa,khiến những vệt bùn dài rơi vãi trên đường gây ảnh hưởng đến người tham gia giao thông,đồng thời là đoạn đường có tầm nhìn kém thế nên việc xảy ra tai nạn chỉ là vấn đề sớm muộn.Nhận thấy được điều ấy.Lực lượng cảnh sát giao thông đã phối hợp cùng người dân nơi đây để cùng tìm ra hướng giải quyết,trước mắt người dân cùng các anh grab,các chú xe ôm đã cắm lá cây để báo hiệu cho mọi người đoạn đường trơn trượt.Sau đó cùng nhau dọn dẹp các vệt bùn đất để tránh các xe lao vào ngã sõng soài gây tai nạn đáng tiếc.
4.Những thói quen nhỏ nhất
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thông. Không dàn hàng, dùng ô che khi điều khiển phương tiện giao thông….
5.''Lá chắn sống'' nơi ga tàu
Những người dân sống tại khu đường sắt,họ là những người ngày đêm sống chung với tiếng còi tàu,với tiếng tàu chạy.Và việc những người dân nơi đây có thể đó chính là cảnh báo mọi người về việc vượt đường sắt một cách vô ý thức.Chuyện về ‘’lá chắn’’ chị Nguyễn Thị Tình khi có tiếng còi hú báo hiệu tàu đến thì chị Nguyễn Thị Tình ở tổ 22, phường Phú Xá, người bán hàng ở đây sẽ chạy vội ra cầm chiếc ô đứng cách đường ray để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết tàu sắp qua, và không được tùy tiện sang đường.Trước sự nguy hiểm của người tham gia giao thông, chị Tình đã kịp thời cảnh báo và thực tế đã cứu giúp được nhiều người thoát khỏi tai nạn. Đây là hành động thể hiện là một cá nhân có trách nhiệm với cộng đồng, và với công tác đảm bảo ATGT giao thông”
6. Sửa xe tình nguyện
Tiếp theo là câu chuyện 3 anh em ở Gò Vấp – Tp.HCM cùng sự hi sinh thầm lặng cho người khác.Hằng ngày 3 ae lập một chốt sửa xe nhỏ để sửa xe miễn phí cho hàng loạt những chiếc xe bị chết máy vì nước vô.Một việc làm rất thiết thực vào mùa mưa bão.Khi mà sài gòn ngập trong biển nước.Thực tế việc làm này đã giúp ích cho rất nhiều người vượt qua được cơn hoạn nạn hy hữu khi tham gia giao thông mùa mưa bão,..
7.Hiệp sĩ đường phố
Chú Phạm Quang Đẩu – 60 tuổi, ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh.Đã dành 20 năm mà không cần đến một đồng lương hay một lời cảm ơn.Để làm công việc điều tiết giao thông tình nguyện., phân luồng, mở lối tắt cho xe di chuyển dễ dàng hơn.Chú vẫn mãi xem nó như một cái nghề mặc dù chú chẳng nhận được gì từ nó,Có lẽ xuất phát từ trách nhiệm,từ sự yêu mến thành phố và người dân Sài Gòn thân quen nơi chú sinh sống.May mắn thay chú đã có được một người vợ hiểu và thông cảm cho mình.Cô chia sẻ “Chú Đẩu yêu công việc này lắm. Đi đến đâu mà thấy kẹt xe là lại dừng lại để điều tiết. Có hôm 2 vợ chồng đã chuẩn bị rất tươm tất để đi chơi cùng nhau vào ngày 8/3. Vậy mà trên đường đi vì thấy kẹt xe mà chủ đã để cô đừng chờ mãi để ra phân luồng xe cộ. Hồi đầu thì có tủi đấy, nhưng rồi thấy những việc chồng mình làm tốt mà nên thôi, không tủi nữa!”
8.Thầy Nguyễn Phi Hùng cùng 29 năm gắn bó với bộ môn định hướng và di chuyển.
Mỗi ngày thầy đã chỉ dạy cho khoảng 80 em vừa mù vừa điếc, vừa mù vừa không đi lại được. Bộ môn này là bộ môn rất quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày của các em.không chỉ tận tình hướng dẫn các em lý thuyết và thực hành trong khuôn viên nhà trường; mà còn đưa các em học sinh đi bộ ở những ngã tư có đèn, không đèn, ở những ngã tư bùng binh, xe buýt,… Việc tập dần với lộ trình gần, đến lộ trình xa đã giúp các em có được những bước đi vững chãi, an toàn và tự tin không gặp phải tai nạn, càng không gây phiền hà, ảnh hưởng người xung quanh.Đối với thầy việc dành cả tuổi thanh xuân và sức trẻ.Là chỉ mong rằng, các em khuyết tật có thể giữ gìn trật tự ATGT và tham gia giao thông an toàn
Làm gì để giữ gìn tốt trật tự an toàn giao thông
Trên đây là bài viết về những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT.Mong rằng qua bài viết sẽ đem đến những dẫn chứng hay nhất và chân thực nhất về ATGT tại nước ta dành đến cho bạn đọc nhé!
Xem Thêm:Những tấm gương, dẫn chứng về lòng Trung thực
Có những tấm gương về An Toàn Giao Thông nào nhỉ?
Đối với việc tham gia giao thông hẳn sẽ không còn xa lạ đối với mỗi người trong chúng ta.Hằng ngày,chúng ta đều ra đường và tham gia giao thông đi học,đi làm bằng mọi loại phương tiện khác nhau xe máy hay xe đạp,ô tô,...Chính vì số lượng người tham gia nhiều cùng với nhiều loại phương tiện phức tạp.Thế nên việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông là một điều gì đó rât khó để kiểm soát.Bởi vì lý do ấy chúng ta thường xem việc giữ an toàn giao thông là ý thức trách nhiệm của mỗi người.Và những người làm được điều ấy tường được xem là những tấm gương sáng,những người có đóng góp tốt cho xã hội và cần được học tập hưởng ứng từ mọi người.Sau đây hãy cùng đến với bài viết những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT,mời các bạn cùng Vforum tìm hiểu nhé
An Toàn Giao Thông là gì?
Khi chúng ta làm một việc gì mang tính cộng đồng,nhiều người tham gia,và có phần tự phát.Chúng ta thường hay hướng đến là đặt cho nó một điều luật chung.Ở đó quy định tất cả các quyền cũng như trách nhiệm,thưởng phạt theo quy định được đặt ra.Và ở đây cụ thể điều luật được nói đến là luật giao thông.Các bạn tham gia giao thông theo đúng luật,chấp hành luật,an toàn cho bản thân cũng như người khác thì được xem như là thực hiện được việc ‘’An Toàn Giao Thông’’
Tổng hợp những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT
Người tham gia giao thông thì nhiều vô kể,nhưng nói đến chấp hành giao thông lại tính trên đầu ngón tay.Thế nên để nghị luận tốt vấn đề ‘’An Toàn Giao Thông’’ chúng ta phải dẫn chứng từ những tấm gương người thật việc thật của cuộc sống xung quanh.Từ đó truyền cảm hứng,tạo động lực lan tỏa đến cộng đồng.Sau đây sẽ là một số tấm gương dẫn chứng về việc an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT được tổng hợp hay nhất:
1.Hội cựu chiến binh tham gia giữ gìn trật tự An Toàn Giao Thông
Trong chiến tranh quốc gia,họ là lực lượng nòng cốt đánh bại mọi quân địch xâm lược bờ cõi.Và hôm nay khi đất nước đã hòa bình,họ lại cùng nhau kề vai sát cánh để xây dựng đất nước,bằng chứng là các cựu chiến binh đã vận động người dân đóng góp lắp 16.144 bóng đèn chiếu sáng, tuyến đường dài 530km với tổng số tiến 2,538 tỷ đồng; trong đó, hội viên đóng góp 668 triệu đồng và 5.613 ngày công lao động. Xây dựng giao thông nông thôn được 66km, số tiền 7,827 tỷ đồng, trong đó hội viên đóng góp 1,036 tỷ đồng, 4.720 ngày công lao động. Làm mới, sửa chữa 108 cầu, số tiền 4,875 tỷ đồng, trong đó hội viên đóng góp 737 triệu, 2.497 ngày công lao động. Tổ chức phát quang, trồng 72.661 cây xanh và hoa kiểng ven đường, dài 246km, tiền vận động 517 triệu đồng, góp phần rất lớn trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm thiểu TNGT.
2.Tấm gương sáng của học sinh phổ thông
Thời đi học hẳn chúng ta đã từng nhiều lần khoác lên mình màu áo xanh của đoàn thanh niên tình nguyện.Như một minh chứng cho sự đóng góp xây dựng của những người trẻ tuổi.Những ‘’Thanh Niên Việt Nam’’Ngày nắng cũng như ngày mưa, khi đi qua Trường THPT vào mỗi giờ tan trường, hay các chốt đèn tín hiệu giao thông những giờ cao điểm chúng ta đều thấy màu cờ đỏ rực rỡ trên tay của các bạn thanh niên tình nguyện tham gia điều hành giao thông. Không để các bạn học sinh đi ra đường một cách tràn lan, băng qua đường mà không quan sát, đội thanh niên tình nguyện sẽ chỉ cho các bạn qua đường khi các phương tiện xe lưu thông trên đường đã thưa, các chủ xe ý thức được học sinh đang qua đường để giảm tốc độ điều khiển phương tiện.
3.Tấm gương sáng về an toàn giao thông giữa đời thường
Vừa qua tại đường Nghiêm Xuân Yêm, Thanh Trì, Hà Nội .Đoạn đường có nhiều công trình xây dựng đã gây nên một sự cố hy hữu.Những chiếc xe tải chở bùn đất và bê tông,vì không may nên đã bị thủng trên thùng chứa,khiến những vệt bùn dài rơi vãi trên đường gây ảnh hưởng đến người tham gia giao thông,đồng thời là đoạn đường có tầm nhìn kém thế nên việc xảy ra tai nạn chỉ là vấn đề sớm muộn.Nhận thấy được điều ấy.Lực lượng cảnh sát giao thông đã phối hợp cùng người dân nơi đây để cùng tìm ra hướng giải quyết,trước mắt người dân cùng các anh grab,các chú xe ôm đã cắm lá cây để báo hiệu cho mọi người đoạn đường trơn trượt.Sau đó cùng nhau dọn dẹp các vệt bùn đất để tránh các xe lao vào ngã sõng soài gây tai nạn đáng tiếc.
4.Những thói quen nhỏ nhất
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, dừng, đỗ đúng phần đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành tín hiệu giao thông. Không dàn hàng, dùng ô che khi điều khiển phương tiện giao thông….
5.''Lá chắn sống'' nơi ga tàu
Những người dân sống tại khu đường sắt,họ là những người ngày đêm sống chung với tiếng còi tàu,với tiếng tàu chạy.Và việc những người dân nơi đây có thể đó chính là cảnh báo mọi người về việc vượt đường sắt một cách vô ý thức.Chuyện về ‘’lá chắn’’ chị Nguyễn Thị Tình khi có tiếng còi hú báo hiệu tàu đến thì chị Nguyễn Thị Tình ở tổ 22, phường Phú Xá, người bán hàng ở đây sẽ chạy vội ra cầm chiếc ô đứng cách đường ray để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết tàu sắp qua, và không được tùy tiện sang đường.Trước sự nguy hiểm của người tham gia giao thông, chị Tình đã kịp thời cảnh báo và thực tế đã cứu giúp được nhiều người thoát khỏi tai nạn. Đây là hành động thể hiện là một cá nhân có trách nhiệm với cộng đồng, và với công tác đảm bảo ATGT giao thông”
6. Sửa xe tình nguyện
Tiếp theo là câu chuyện 3 anh em ở Gò Vấp – Tp.HCM cùng sự hi sinh thầm lặng cho người khác.Hằng ngày 3 ae lập một chốt sửa xe nhỏ để sửa xe miễn phí cho hàng loạt những chiếc xe bị chết máy vì nước vô.Một việc làm rất thiết thực vào mùa mưa bão.Khi mà sài gòn ngập trong biển nước.Thực tế việc làm này đã giúp ích cho rất nhiều người vượt qua được cơn hoạn nạn hy hữu khi tham gia giao thông mùa mưa bão,..
7.Hiệp sĩ đường phố
Chú Phạm Quang Đẩu – 60 tuổi, ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh.Đã dành 20 năm mà không cần đến một đồng lương hay một lời cảm ơn.Để làm công việc điều tiết giao thông tình nguyện., phân luồng, mở lối tắt cho xe di chuyển dễ dàng hơn.Chú vẫn mãi xem nó như một cái nghề mặc dù chú chẳng nhận được gì từ nó,Có lẽ xuất phát từ trách nhiệm,từ sự yêu mến thành phố và người dân Sài Gòn thân quen nơi chú sinh sống.May mắn thay chú đã có được một người vợ hiểu và thông cảm cho mình.Cô chia sẻ “Chú Đẩu yêu công việc này lắm. Đi đến đâu mà thấy kẹt xe là lại dừng lại để điều tiết. Có hôm 2 vợ chồng đã chuẩn bị rất tươm tất để đi chơi cùng nhau vào ngày 8/3. Vậy mà trên đường đi vì thấy kẹt xe mà chủ đã để cô đừng chờ mãi để ra phân luồng xe cộ. Hồi đầu thì có tủi đấy, nhưng rồi thấy những việc chồng mình làm tốt mà nên thôi, không tủi nữa!”
8.Thầy Nguyễn Phi Hùng cùng 29 năm gắn bó với bộ môn định hướng và di chuyển.
Mỗi ngày thầy đã chỉ dạy cho khoảng 80 em vừa mù vừa điếc, vừa mù vừa không đi lại được. Bộ môn này là bộ môn rất quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày của các em.không chỉ tận tình hướng dẫn các em lý thuyết và thực hành trong khuôn viên nhà trường; mà còn đưa các em học sinh đi bộ ở những ngã tư có đèn, không đèn, ở những ngã tư bùng binh, xe buýt,… Việc tập dần với lộ trình gần, đến lộ trình xa đã giúp các em có được những bước đi vững chãi, an toàn và tự tin không gặp phải tai nạn, càng không gây phiền hà, ảnh hưởng người xung quanh.Đối với thầy việc dành cả tuổi thanh xuân và sức trẻ.Là chỉ mong rằng, các em khuyết tật có thể giữ gìn trật tự ATGT và tham gia giao thông an toàn
Làm gì để giữ gìn tốt trật tự an toàn giao thông
- Tạo thói quen tốt và ý thức khi tham gia giao thông,tự chủ về tốc độ,không sử dụng rượu bia,không lấn làn,đi ngược chiều,..
- Tuyên truyền đến mọi người xung quanh như là một cách để nâng cao ý thức giữ gìn ATGT
- Góp phần chung tay giúp đỡ mọi người khi nhận thấy cần thiết hoặc phát hiện điều nguy hiểm để có một môi trường giao thông an toàn
- Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông,để việc tham gia giao thông được đầy đủ tiện nghi,đủ độ an toàn cần thiết khi di chuyển,..
Trên đây là bài viết về những tấm gương về an toàn giao thông, giữ gìn trật tự ATGT.Mong rằng qua bài viết sẽ đem đến những dẫn chứng hay nhất và chân thực nhất về ATGT tại nước ta dành đến cho bạn đọc nhé!
Xem Thêm:Những tấm gương, dẫn chứng về lòng Trung thực
- Chủ đề
- an toan giao thong