xua đuổi muỗi và diệt côn trùng bằng mẹo vặt (phần 1)

Ngoài cách diệt côn trùng bằng thuốc trên diện rộng và định kỳ đối với mối, kiến, gián… công ty dietcontrunghtc.com đề nghị các bạn vài cách xua đuổi côn trùng bằng các mẹo nhỏ sau:
Trồng các loại cây nhỏ để diệt muỗi:
-Trồng cây xả:
Cây sả là một trong những loại cỏ rất tự nhiên, dễ trồng và khá nhiều tinh dầu. Dầu sả được đặt trong nến và lồng đèn có thể khiến muối phát sợ. Những nghiên cứu cho thấy, tinh dầu sả còn có tác dụng trị muỗi và xua đuổi muỗi tốt hơn gấp nhiều lần thuốc trị muỗi thông thường.​
-Trồng cây hương thảo:
cây hương thảo mới rộ gần đây nhưng không ai có thể phủ nhận những tác dụng mà cây mang lại. Được coi là một loại thảo dược hấp dẫn và đầy công hiệu với sức khỏe. Ngoài tác dụng có thể nấu ăn được, cây hương thảo còn giúp xua đuổi và phòng chống muỗi.​
Tuy cây hương thảo ưa sống và phát triển tốt trong khí hậu nhiệt đới, nhưng khi mùa đông đến, bạn vẫn có thể lấy lá hương thảo và đun nó trong nồi nước để chống muỗi cho cả gia đình.​
-Trồng cây húng thơm:
Cũng được coi là một loại thảo dược vừa có lợi cho sức khỏe con người vừa giúp phòng chống và xua đuổi muỗi. Được biết tinh dầu của cây húng thơm cũng có thể giúp phòng chống muỗi hữu hiệu cho cả gia đình bạn​
 
[FONT=&quot]Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu thích hợp cho sự sinh sôi và phát triển của các loại côn trùng, trong đó có ruồi, muỗi, kiến, gián. Những con vật không mấy thân thiện và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người.[/FONT][FONT=&quot]Việt Nam là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu thích hợp cho sự sinh sôi và phát triển của các loại côn trùng, trong đó có ruồi, muỗi, kiến, gián. Những con vật không mấy thân thiện và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người. Nhất là với muỗi, loài côn trùng trung gian lây truyền căn bệnh sốt xuất huyết, căn bệnh khiến nhiều người ra đi mãi mãi trong thời chiến, ngày nay bệnh này đã có thuốc trị, nhưng đâu đó tác hại của nó vẫn khôn lường.[/FONT]
[FONT=&quot]
cua-luoi-chong-muoi-31.jpg

[/FONT]
[FONT=&quot]Tiêu biểu là tính đến tháng 8 năm 2017 có đến 24 người tử vong trong tổng số 90626 trường hợp mắc bệnh. Vì vậy, bạn, những người đang sinh sống tại những nơi có nhiều muỗi, côn trùng độc hại nên tự tìm những biện pháp bảo vệ chính mình và những người thân yêu trong gia đình. Cửa lưới chống muỗi là một gợi ý phù hợp và thông minh mà bạn nên tham khảo.[/FONT]
[FONT=&quot]
muoi-co-may-chan.jpg

[/FONT]
[FONT=&quot]Muỗi – tác nhân gây dịch bệnh sốt xuất huyết cần phòng tránh dù ở bất cứ thời điểm nào[/FONT]
[h=2]CÔNG DỤNG ĐẶC BIỆT CỦA CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI[/h][FONT=&quot]+Chống muỗi: y như cái tên của sản phẩm, công dụng tiêu biểu của cửa lưới là hạn chế tối đa sự xâm nhập của loài muỗi. Từ đó, con bạn, ba mẹ, gia đình bạn sẽ có cuộc sống an toàn và lành mạnh hơn. Hạn chế dịch bệnh và sự lây lan của vi khuẩn.[/FONT][FONT=&quot]+Ngoài muỗi, cửa lưới còn chống được các côn trùng như ruồi, kiến ba khoang, gián, ong. Những loài côn trùng gây hại và mang toàn vi khuẩn vào nhà.[/FONT][FONT=&quot]+Với dạng cửa lưới lắp ở các cửa chính của ngôi nhà, chúng còn phát huy tác dụng góp phần bảo vệ trẻ nhỏ khi chúng chơi ở một khu vực hoặc căn phòng nào đó, có cửa lưới, trẻ sẽ không tùy tiện bước ra ngoài hay đường xá nguy hiểm một mình được.[/FONT][FONT=&quot]Cửa lưới có 2 phần chính, là[/FONT][FONT=&quot]+Phần khung: được làm từ nhôm hoặc lưới inox chuyên dùng, những vật liệu này được sơn tĩnh điện nên không bị rỉ sét, bền bĩ với môi trường. Khung có thể có thanh ray dẫn đứng được thiết kế tùy theo nhu cầu sử dụng của người mua.[/FONT][FONT=&quot]+Phần lưới: có thể làm từ nhựa tổng hợp PE, Inox 304 không rỉ sét, lưới sợi thủy tinh, lưới sợi nhựa, lưới nhựa bọc kẽm. Có tác dụng chịu nắng, chịu gió và độ ẩm tốt, độ bền cao.[/FONT][FONT=&quot]+Ngoài ra, còn có các phụ kiện đi kèm như: con lăn lưới (dùng trong lắp đặt cửa), lò xo, các đầu bịt lô quấn, các lẫy để cài cửa, tay nắm cửa …[/FONT][h=2]GIÁ MỘT SỐ LOẠI CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI TIÊU BIỂU THƯỜNG DÙNG[/h][FONT=&quot]+Khung lưới cố định: Thường dùng cho mục đích ngắn hạn, như các chủ cho thuê nhà, người đi thuê, nói chung không có nhu cầu cần lắp đặt ở nơi cố định. Giá thành sản phẩm cũng rất tiết kiệm, giá chỉ từ 500.000 VND / 1m2.[/FONT][h=2]KHUNG LƯỚI CỐ ĐỊNH[/h][FONT=&quot]+ Cửa lưới chống muỗi kiểu xếp: với tính năng hướng tới là ngăn chặn 100% sự xuất hiện của ruồi, muỗi, côn trùng trong nhà, cửa lưới dạng xếp đang được nhiều khách hàng tin tưởng và chọn lựa. Loại cửa này thường được lắp đặt cho cửa sổ 1 cánh và 2 cánh. Giá dao động trên dưới 700.000 VND / 1m2.[/FONT][FONT=&quot]+Cửa lưới cánh mở: dùng cho cửa chính, chịu được sức gió tốt hơn hẳn các loại cửa lưới khác vì chúng được cấu tạo từ nhôm định hình chuyên dụng, lưới inox 304 (loại lưới có đặc tính chịu sức gió tốt nhất). Loại cửa lưới này rất tiện dụng vì ngăn chặn được phần lớn lối vào của côn trùng. Giá bán: 700.000 VND / 1m2.[/FONT][h=2]NÊN LẮP ĐẶT CHO CẢ CỬA CHÍNH VÀ CỬA SỔ ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT[/h][FONT=&quot]+Cửa lưới lùa: Cửa lưới lùa được thiết kế thêm bánh xe ở khung cửa, bám chặt vào thành ray nên không dễ có được một lỗ hở nào để muỗi, đặc biệt là kiến ba khoang nguy hiểm có thể chui vào. Tuy nhiên, đây là loại cửa ít được khách hàng chọn lựa vì nó chỉ có thể lùa từ bên này qua bên kia và làm ngược lại, không thể giấu lưới vào trong, dễ bám bụi. Giá bán: 700.000 VND / 1m2.

Các bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm tại website: cualuoichongmuoitot.com[/FONT]
 
Đã thử nhưng không hề hấn gì hết. Không biết có phải do nhà mình gần đồng ruộng nên nhiều quá nên phản tác dụng không nữa.
 

Thống kê

Chủ đề
101,839
Bài viết
469,188
Thành viên
340,244
Thành viên mới nhất
imperiasignature
Top