Hỏi các vấn đề cơ bản của laptop

-Mình thấy laptop thường gắn bàn phím 2 kiểu: Kiểu gắn trong phải tháo máy mới lấy bàn phím ra được, kiểu gắn ngoài chỉ cần nại chốt lên là lấy, vậy gọi 2 kiểu này theo đúng từ chuyên môn công nghệ thì gọi là gì ak
- bàn phím mình đang không nó cũng gõ phím MMMMMMMMMMMMMMM khi mở word hoặc soạn thảo văn bản ở bất kì đâu, nhưng lâu lâu mở lên lại bình thường trường hợp này mình không thay bàn phím mà mình tháo phím mũ ra rùi gắn lại có được không za
- máy còn báo thiếu SM bus controller driver này, mà mình cài nhiều máy thấy trường hợp báo driver này thì mỗi máy cài mỗi khác thông thường mình thấy driver nào trên trang chủ có chữ controller là mình cài có khi được, có khi lại không được thì cài chipset lại được, bạn nào giải thích hộ mình máy mình máy dell inspiron 15
- Cám ơn các bạn rất nhiều
 

quanltv

Sư phụ của ADMIN
  1. Cấu tạo bàn phím là do mỗi hãng sản xuất khác nhau, bạn biết tháo ra là được rồi, hình như nó không gọi tên riêng cho 2 loại này
  2. Phím M của bạn bị kẹt ở bên dưới mạch rồi, tháo phần nhựa phía trên ra rồi vẫn phải chọc vào mạch bên dưới mới có tác dụng
  3. Thiếu SM bus controller driver: không cần cài vẫn dùng máy bình thường
 
  1. Cấu tạo bàn phím là do mỗi hãng sản xuất khác nhau, bạn biết tháo ra là được rồi, hình như nó không gọi tên riêng cho 2 loại này
  2. Phím M của bạn bị kẹt ở bên dưới mạch rồi, tháo phần nhựa phía trên ra rồi vẫn phải chọc vào mạch bên dưới mới có tác dụng
  3. Thiếu SM bus controller driver: không cần cài vẫn dùng máy bình thường
- Cám ơn bạn rất nhiều bạn có thể giải thích thêm:
2. Chọc vào mạch bằng cách mình tháo rời phím mũ rùi lấy tay ấn thủ công nhiều lần cho nó có bị công hoặc nho thì trở lại bình thường được ko? hay chọc vào mạch là phải sửa mạch thì thay bàn phím mới chắc rùi vì mạch bàn phím không biết gì hết.
3. Mình muốn cài và hiểu được vấn đề ở đây là trường hợp máy dell thông thường cài cái nào là của SM bus controller driver
 

quanltv

Sư phụ của ADMIN
- Cám ơn bạn rất nhiều bạn có thể giải thích thêm:
2. Chọc vào mạch bằng cách mình tháo rời phím mũ rùi lấy tay ấn thủ công nhiều lần cho nó có bị công hoặc nho thì trở lại bình thường được ko? hay chọc vào mạch là phải sửa mạch thì thay bàn phím mới chắc rùi vì mạch bàn phím không biết gì hết.
3. Mình muốn cài và hiểu được vấn đề ở đây là trường hợp máy dell thông thường cài cái nào là của SM bus controller driver

  1. Mạch bên dưới bàn phím là mạch in trên tấm nilong, khá là mỏng mảnh, gồm 2 lớp + 1 lớp ở giữa. Bạn chưa có kinh nghiệm tháo mặt phím và sửa mạch thì đừng nên tháo. Bạn có thể làm cách này: dùng máy sấy tóc sấy vài lần kết hợp nhấn liên lục, nếu là dính nước hay chất lỏng thì may ra nó hết.
  2. Theo kinh nghiệm của mình thì nó là driver chipset, bạn lên trang chủ của DELL, tìm đúng model máy, đúng win rồi tải về cài là được
    Cách tìm download driver dell laptop và cài đặt chuẩn nhất
 
  1. Mạch bên dưới bàn phím là mạch in trên tấm nilong, khá là mỏng mảnh, gồm 2 lớp + 1 lớp ở giữa. Bạn chưa có kinh nghiệm tháo mặt phím và sửa mạch thì đừng nên tháo. Bạn có thể làm cách này: dùng máy sấy tóc sấy vài lần kết hợp nhấn liên lục, nếu là dính nước hay chất lỏng thì may ra nó hết.
  2. Theo kinh nghiệm của mình thì nó là driver chipset, bạn lên trang chủ của DELL, tìm đúng model máy, đúng win rồi tải về cài là được
    Cách tìm download driver dell laptop và cài đặt chuẩn nhất
Mình test bàn phím sáng giờ thấy lúc đầu tiên khởi động thường hay liệt phím, không chỉ phím số 2 mà vài phím nữa máy kêu tít tít như đang ấn liên tục phím chừng 15 giây là hết xài liên tục vài tiếng vẫn không bị nữa, máy này lâu lắm rùi không xài khoảng gần 6 tháng bỏ trong tủ có khi nào lấy ra xài hay bị và xài lâu sẽ hết
 
1. không có tên gọi, bàn phím người ta không phân loại theo kiểu lắp như vậy, người ta gọi theo cách bố trí các phím trên bàn phím (keyboard layout)

2. bị kẹt nút M, do núm cao su phía dưới bị thoái khóa hoặc dính bẩm trên rãnh trượt của phím, bị phím M thì lật úp mặt sau, lây nhíp mỏ nhỏ hoặc đầu kim bật 4 nẫy ở vị trí nút M ra, để tháo mặt phím nút M, làm vệ sinh cục bộ nút đó

bàn phím laptop không như bàn phím desktop, muốn lấy được mạch in ra thì chỉ có cách nậy hết tất cả mặt phím ra

muốn bàn phím laptop dùng được lâu nên dùng tấm lót bàn phím, nguyên nhân chủ yếu gây hưu hỏng bàn phím laptop là do bui bẩn lâu ngày chèn vào rãnh phím

3. SMBus tên đầy đủ của nó là System Management Bus đây là một module thường được tích hợp trong chipset điều khiển trên mainboard máy tính, bạn nên nhớ trên mainboard máy tính không chỉ có độc tôn duy nhất 1 chip và chỉ có duy nhất 1 hãng chip được sử dụng, dùng cùng một mẫu laptop nhưng có thể nó sẽ sử dụng các chipset của các hãng khác nhau, vì vậy việc bạn cài chipset hay sm bus controller mới nhận là chuyện bình thường, tất cả đều dựa vào HardwareIDs có trong bộ cài đặt cả

mà cài đặt driver chipset trên mainboard không chính xác thì sẽ gây ra một số hiện tượng lỗi trong quá trình sử dụng (hay lỗi dữ liệu khởi động, không thể tắt máy ...) mainboard là trái tim của toàn bộ hệ thống máy tính, nên cài cẩn thận nhất là đối với laptop
 
1. không có tên gọi, bàn phím người ta không phân loại theo kiểu lắp như vậy, người ta gọi theo cách bố trí các phím trên bàn phím (keyboard layout)

2. bị kẹt nút M, do núm cao su phía dưới bị thoái khóa hoặc dính bẩm trên rãnh trượt của phím, bị phím M thì lật úp mặt sau, lây nhíp mỏ nhỏ hoặc đầu kim bật 4 nẫy ở vị trí nút M ra, để tháo mặt phím nút M, làm vệ sinh cục bộ nút đó

bàn phím laptop không như bàn phím desktop, muốn lấy được mạch in ra thì chỉ có cách nậy hết tất cả mặt phím ra

muốn bàn phím laptop dùng được lâu nên dùng tấm lót bàn phím, nguyên nhân chủ yếu gây hưu hỏng bàn phím laptop là do bui bẩn lâu ngày chèn vào rãnh phím

3. SMBus tên đầy đủ của nó là System Management Bus đây là một module thường được tích hợp trong chipset điều khiển trên mainboard máy tính, bạn nên nhớ trên mainboard máy tính không chỉ có độc tôn duy nhất 1 chip và chỉ có duy nhất 1 hãng chip được sử dụng, dùng cùng một mẫu laptop nhưng có thể nó sẽ sử dụng các chipset của các hãng khác nhau, vì vậy việc bạn cài chipset hay sm bus controller mới nhận là chuyện bình thường, tất cả đều dựa vào HardwareIDs có trong bộ cài đặt cả

mà cài đặt driver chipset trên mainboard không chính xác thì sẽ gây ra một số hiện tượng lỗi trong quá trình sử dụng (hay lỗi dữ liệu khởi động, không thể tắt máy ...) mainboard là trái tim của toàn bộ hệ thống máy tính, nên cài cẩn thận nhất là đối với laptop
- Cám ơn bạn trả lời rất kĩ, trường hợp mình ko có máy sấy tóc mình đem phím ra nắng phơi khoản 15 phút được không vậy có làm hư phím không za
 
- Cám ơn bạn trả lời rất kĩ, trường hợp mình ko có máy sấy tóc mình đem phím ra nắng phơi khoản 15 phút được không vậy có làm hư phím không za
Nếu bàn phím của bạn không phải bị dinh nước thì không cần sấy, bạn có thể sử dụng bộ vệ sinh cho laptop, có 10K, lấy chổi và bình xịt hơi làm vệ sinh bàn phím, nếu bạn không có máy sấy thì có thể để lên lóc TV cũng được, không nên phơi nắng
 
- Gặp trường hợp khó nữa các bạn: touchpad không ăn bị lờn lúc ăn lúc không mà cái này thì sửa làm sao, nếu có mua thì mua ở đâu các bạn chỉ giúp lên mạng tìm toàn ra driver
 
Top