Mình lên mạng tìm hiểu về thực phẩm tốt để bồi bổ cho bà bầu trong nhà thì thấy có bài liệt kê 99 món khác nhau này! Các ông bố bà mẹ nên đọc để chăm sóc sức khỏe cho bà bầu trong nhà nhé!
I. Bảng dinh dưỡng cho bà bầu
Trong quá trình mang thai, bà bầu cần tuân thủ theo chế độ dinh dưỡng của bác sĩ để vừa có được thể trạng tốt nhất vừa cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Sau đây là danh sách 99 thực phẩm tốt cho bà bầu trong 9 tháng mang thai.
II. Thực đơn cho bà bầu
1. Atiso
Trà atiso giúp bổ sung vitamin C, kali và magiê – rất tốt cho hệ tim mạch. Ngoài ra, trà atiso cũng kích thích tiết mật giúp cải thiện hệ tiêu hóa của bà bầu.
2. Bánh mỳ
Ăn bánh mỳ sẽ giúp bà bầu bổ sung thêm chất xơ, sắt và kẽm. Ngoài ra, bánh mỳ cũng hút bớt axit dạ dày, giúp tránh tình trạng ợ nóng hay xảy ra ở bà bầu.
3. Bắp cải
Bắp cải chứa nhiều Omega 3 rất tốt cho não – giúp tăng cường sự phát triển trí tuệ của trẻ sơ sinh. Bởi vậy, trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên, bà bầu nên ăn nhiều bắp cải để hỗ trợ hình thành hệ thần kinh của trẻ sơ sinh.
4. Bí đao
Bí đao là thực phẩm có lợi cho bà bầu ở 3 tháng cuối kỳ mang thai. Trong giai đoạn này, bà bầu thường hay bị phù nề, gây ra chèn ép mạch máu. Do vậy, bà bầu ăn bí đao sẽ giúp giảm triệu chứng phù nề này.
5. Bí ngô
Trong thời gian mang thai, da của bà bầu thường bị nứt nẻ, sẫm màu và xuất hiện vết nám. Do vậy ăn bí ngô không những giúp trắng hồng da từ bên trong mà còn giúp bà bầu bớt bị phù nề, điều hòa huyết áp và ngăn chặn thiếu máu trong thai kỳ.
6. Bỏng ngô và ngũ cốc
Mặc dù có nhiều ý kiến khuyên rằng bà bầu không nên ăn bỏng ngô nhưng nếu bà bầu không lạm dụng các loại bỏng từ các loại ngũ cốc thì sử dụng loại thực phẩm này sẽ giúp cung cấp thêm chất xơ, các vitamin B1 có trong các sản phẩm ngũ cốc.
7. Cá chạch
Với cùng một khối lượng nhưng các chạch có hàm lượng canxi nhiều gấp 6 lần so với cá chép. Do vậy, thực phẩm này là một nguồn cung cấp canxi dồi dào cho bà bầu trong thời kỳ mang thai.
8. Cá chép
Rất nhiều chị em phụ nữ mang thai được khuyên ăn cháo cá chép. Bởi cá chép có tác dụng an thai, tạo sữa và chống mệt mỏi, phù nề cho bà bầu.
9. Cà chua
Cà chua có chứa nhiều chất lycopen - không chỉ giúp da dẻ hồng hào, giảm rạn da, sạm da mà còn giúp tăng cường sức đề kháng cho bà bầu.
10. Cá hồi
Cá hồi là thực phẩm đặc biệt khuyến khích bà bầu ăn trong suốt kỳ mang thai. Cá hồi ngoài các vitamin, Omega 3 để kích thích phát triển não bộ thì còn là nguồn cung DHA dồi dào cho sự phát triển trí thông minh của trẻ sơ sinh.
11. Cá ngừ
Các loại cá biển thường có hàm lượng protein và các chất dinh dưỡng khác lớn gấp nhiều lần so với cá nước ngọt. Vì vậy, để cung cấp một lượng chất dinh dưỡng lớn trong kỳ mang thai, bà bầu nên ăn thêm các loại cá biển. Tuy nhiên, với cá ngừ thì bà bầu nên hạn chế vì chúng có chứa hàm lượng thủy ngân – không tốt đối với sự phát triển của trẻ.
12. Cà rốt
Táo bón là tình trạng thường gặp của bà bầu trong kỳ mang thai. Cà rốt giúp cải thiện chức năng đường ruột, cung cấp chất xơ giúp cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả. Cà rốt cũng là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào cho quá trình mang thai.
13. Cải chíp
Cải chíp cung cấp canxi và kali cho bà bầu, giúp các cơ và hệ hần kinh luôn được khỏe mạnh.
14. Cần tây
Cần tây là “thảo dược” đổi với bà bầu. Cần tây giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, điều hòa tuần hoàn máu, tránh nguy cơ huyết áp cao.
15. Chanh
Chanh đã trở thành thực phẩm quá đỗi quen thuộc với mọi người. Chanh là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào cho cơ thể. Với đặc tính chống oxy hóa cao, chanh giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn lạ xâm nhập vào cơ thể.
16. Củ cải đường
Củ cải cũng được coi là “nhân sâm” bởi có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất quý hiếm. Ăn củ cải khi mang thai sẽ tăng cường xây dựng hệ thần kinh của trẻ, giúp bà bầu không bị huyết áp cao hay mỏi cơ. Tuy nhiên, không nên ăn nhiều củ cải – củ cải có tính lợi tiểu- sẽ gây đái rắt, khó chịu.
17. Củ dền đỏ
Củ dền đỏ có chứa nhiều chất oxy hóa giúp chống lại sự mệt mỏi, uể oải khi ốm nghén và phòng tránh cảm cúm mùa đông. Ngoài ra củ dền đỏ còn giúp sản sinh tế bào máu, làm hồng da.
18. Dầu gan cá
Dầu gan cá là nguồn cung cấp Omega 3 và DHA tuyệt vời cho phụ nữ mang thai trong quá trình hình thành hệ thần kinh thai nhi trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, với thực phẩm này, hãy hỏi ý kiến bác sĩ cẩn thận trước khi sử dụng.
19. Dầu oliu
Dầu oliu giúp dưỡng da, trị rạn da cho bà bầu khi được bôi bên ngoài. Dầu oliu chứa nhiều axit béo nên giúp phòng ngừa xơ cứng động mạch, cao huyết áp và bệnh tim, thận ở phụ nữ mang thai.
20. Dâu tây
Dâu tây là một thảo dược chữa trị bệnh cao huyết áp cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là với phụ nữ đang mang thai.
21. Dưa gang
Dưa gang có tính mát nên có tác dụng làm giảm nóng trong, giúp tăng sản sinh tế bào máu và dưỡng thai cho bà bầu.
22. Dưa hấu
Dưa hấu giúp lợi tiểu và giảm phù nề, giảm huyết áp cao trong giai đoạn 3 tháng cuối kỳ mang thai của bà bầu. Hơn nữa, dưa hấu còn giúp kích thích tuyến sữa – có lợi cho cả mẹ và bé sau này.
23. Đậu bắp
Đậu bắp chứa nhiều vitamin B (B1, B2, B6) và axit folic – các khoáng chất cần thiết để hình thành nên hệ thần kinh của thai nhi. Do vậy bà bầu nên ăn đậu bắp trong 3 tháng đầu trong thời kỳ mang thai.
24. Đậu Cove
Bà bầu nên ăn thường xuyên đậu Cove để phòng chống các bệnh tim mạch, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp tăng cường sức khỏe của xương khớp.
25. Đậu đen
Đậu đen thực sự là một “thần dược” trong việc sản sinh tế bào máu, thải độc cơ thể, chống phù nề, táo bón và nóng trong người. Bà bầu ăn đậu đen thường xuyên sẽ giúp lọc máu, thải độc, hạn chế nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
26. Đậu đỏ
Cũng giống như đậu đen, bà bầu cũng nên ăn đậu đỏ thường xuyên để thanh lọc cơ thể, điều hòa huyết áp.
27. Đậu Hà Lan
Đậu Hà Lan là nguồn thực phẩm không thể bỏ qua của bà bầu trong thời kỳ mang thai. Đậu Hà Lan là một thực phẩm rất giàu axit folic và vitamin K – đóng vai trò quan trọng trong phát triển hệ thần kinh trung ương và xương khớp của trẻ sơ sinh.
28. Đậu phụ
Nhiều phụ nữ khi mang thai thường e ngại ăn đậu phụ vì sợ ảnh hưởng đến giới tính của thai nhi. Tuy nhiên, ăn đậu phụ với lượng vừa phải sẽ là một sự bổ sung canxi và chất sắt dồi dào cho cơ thể - giúp hỗ trợ phát triển cơ xương cho thai nhi.
29. Đậu xanh
Đậu xanh cùng thuộc họ đậu với đậu đen và đậu đỏ. Phụ nữ khi mang thai nên ăn các món có chứa đậu xanh, đậu đen hoặc đậu đỏ để tăng cường tạo máu, thải độc, điều hòa huyết áp và giảm mệt mỏi.
30. Gạo lứt
Gạo lứt là thực phẩm “hàng đầu” về hàm lượng chất xơ. Bà bầu ăn gạo lứt không chỉ giúp chữa trị chứng táo bón, khó tiêu mà còn làm giảm cholesteron – giảm triệu chứng xơ vữa động mạch, kiểm soát lượng đường trong máu.
31. Giá đỗ
Giá đỗ có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt và giải độc. Bà bầu ăn giá đỗ thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe và giảm nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, giá đỗ còn giúp bà bầu hạn chế tình trạng da nhăn và thâm.
32. Hạnh nhân
Hạt hạnh nhân là thực phẩm dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai cả khi đang mang thai lẫn khi cho con bú. Tinh dầu và chất xơ trong hạnh nhân giúp chữa trị tình trạng táo bón cho bà bầu, cải thiện hệ thống tiêu hóa. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy ăn hạt hạnh nhân còn tăng cường sức khỏe tim mạch, ngăn chặn tình trạng huyết áp cao.
33. Hạt bí ngô
Bí ngô còn một thành phần nữa rất tốt với sức khỏe đó là hạt bí ngô. Hạt bí ngô giúp giảm căng thẳng, lo âu cho bà bầu, giúp bà bầu minh mẫn và dễ ngủ hơn.
34. Hạt dẻ
Hạt dẻ có chứa nhiều chất oxi hóa và Kali – có tác dụng làm giảm nhịp tim và huyết áp. Ngoài ra, hạt dẻ là một nguồn dồi dào tinh bột nên cung cấp năng lượng ổn định cho bà bầu.
35. Hạt điều
Hạt điều là hạt chứa “ít chất béo nhất” trong các loại hạt, chủ yếu là Omega 3 – rất tốt cho tim mạch và sự hình thành hệ thần kinh của thai nhi.
36. Hạt hướng dương
Hạt hướng dương có hàm lượng protein lớn hơn so với các loại hạt khác. Hạt hướng dương giúp cho bà bầu an thai và giảm nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, trong hạt hướng dương còn có chứa nhiều nguyên tố kẽm, kali giúp bà bầu giảm nguy cơ thiếu máu.
37. Hạt lạc
Trong dầu lạc có chứa 50% là các chất béo, phần lớn là axit folic – axit rất cần thiết cho phụ nữ mang thai thời kỳ đầu. Axit folic giúp hình thành ống thần kinh của thai nhi, giúp bà bầu giảm căng thằng, và điều hòa tuần hoàn máu.
38. Hạt lanh
Hạt lanh có chứa rất nhiều Omega 3 và axit folic và nhiều chất dinh dưỡng khác. Hạt lanh giúp giảm cholesteron, ổn định huyết áp cho bà bầu. Bên cạnh đó, hạt lanh cũng rất tốt cho quá trình hình thành hệ thần kinh và não của thai nhi.
39. Hạt mắc ca
Hạt mắc ca có hàm lượng dinh dưỡng cao – rất thích hợp cho bà bầu trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn đầu khi mà thai nhi bắt đầu hình thành hệ thần kinh và não.
40. Hạt sen
Hầu hết chị em phụ nữ đều biết đến tác dụng của hạt sen: an thần, bổ thận, ngủ ngon, lọc máu. Bởi vậy, bà bầu nên ăn hạt sen để giảm lo âu, dễ ngủ, thoải mái tinh thần, nâng cao sức khỏe.
41. Hàu
Hàu có tính hàn và chứa rất nhiều chất kẽm – giúp sản sinh máu trong quá trình mang thai của bà bầu.
42. Hoa quả khô
Trong trường hợp hoa quả tươi không để được lâu thì hoa quả khô là một phương án thay thế thích hợp. Hoa quả khô có chứa chất dinh dưỡng gần như nguyên vẹn so với khi tươi, và có thể bảo quản trong thời gian lâu dài. Bà bầu có thể sử dụng hoa quả khô để có được các vitamin và khoáng chất như ăn hoa quả tươi.
43. Khoai lang
Khoai lang có tác dụng phòng ngừa ốm nghén cho bà bầu rất tốt trong 3 tháng đầu thời kỳ mang thai. Ngoài tác dụng cung cấp năng lượng thì khoai lang còn làm tăng sức đề kháng và chữa trị triệu chứng táo bón cho bà bầu.
44. Măng cụt
Măng cụt có tác dụng chống mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho bà bầu. Ngoài ra, măng cụt còn có tác dụng chống huyết áp cao thường xảy ra trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
45. Măng tây
Ăn măng tây trong thời kỳ mang thai sẽ hỗ trợ trong việc hình thành ống thần kinh ở thai nhi và giảm nguy cơ trẻ mắc dị tật khi ra đời.
46. Mật ong nguyên chất
Mật ong nguyên chất chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Chỉ cần ăn 2 lần vào buổi sáng sớm và buổi tối là bà bầu vừa có thể nâng cao sức để kháng cơ thể vừa bổ sung vitamin và khoáng chất cho sự phát triển của thai nhi.
47. Mè đen
Sử dụng mè đen trong 3 tháng cuối giai đoạn mang thai sẽ giúp bà bầu dễ đẻ hơn. Không những vậy, mè đen tăng cường hệ tim mạch và hệ tiêu hóa của bà bầu, giúp chữa trị chứng táo bón, khó tiêu.
48. Mía
Uống nước mía pha với chanh hoặc gừng sẽ giúp bà bầu giảm tình trạng ốm nghén trong 3 tháng đầu tiên. Uống nước mía cũng là một cách để cung cấp năng lượng và lượng nước nhanh chóng cho cơ thể bà bầu.
49. Mỳ ống
Trong giai đoạn mang thai, bà bầu cần rất nhiều năng lượng. Mỳ ống là một nguồn cung cấp tinh bột tuyệt vời cho bà bầu, vừa giúp bà bầu thay đổi khẩu vị trong những ngày ốm nghén.
50. Nấm
Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp trong việc làm giảm cholesteron trong máu, tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu.
51. Ngao
Ngao là thực phẩm chứa rất nhiều photpho – cần thiết cho sự phát triển cơ xương của thai nhi. Hơn nữa, ngao cũng là nguồn cung cấp Omega 3 dồi dào – hỗ trợ trong việc hình thành và phát triển não bộ của thai nhi. Tuy nhiên, ngao có tính hàn mạnh, do vậy bà bầu nên hạn chế ăn.
52. Ngô
Ngô chứa rất nhiều chất xơ, Omega 3, Omega 6. Ngô có tác dụng ngăn ngừa khuyết tật ở thai nhi và ngăn ngừa chứng táo bón, đầy bụng thường xảy ra ở bà bầu.
53. Nước dừa
Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, bà bầu bị ốm nghén nên không nên uống nước dừa – uống nước dừa có thể gây tình trạng buồn nôn, ốm nghén nặng thêm. Tuy nhiên, sau 3 tháng , bà bầu có thể uống nước dừa như là một biện pháp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa và chống viêm nhiễm.
54. Nước tinh khiết
55. Ớt chuông
Ớt chuông là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, trong một quả ớt chuông có hàm lượng vitamin C gấp 3 lần so với lượng vitamin C có trong một quả cam. Ăn ớt chuông cũng giảm nguy cơ thiếu máu cho trong thời kỳ mang thai cho bà bầu.
56. Pho mát
57. Quả anh đào
58. Quả bơ
59. Quả bưởi
60. Quả cam
61. Quả chà là
Quả chà là chứa rất nhiều canxi – đó là nguồn dinh dưỡng bổ sung trong quá trình phát triển xương khớp của thai nhi.
62. Quả chuối
63. Quả kiwi
64. Quả lê
65. Quả mơ khô
66. Quả nho
67. Quả óc chó
Quả óc chó có hàm lượng rất lớn Omega 3, vitamin E, các axit hữu cơ và phốt pho – có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển não của thai nhi. Do vậy, bà bầu nên ăn trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai nhi.
68. Quả quýt
69. Quả sầu riêng
70. Quả táo
71. Quả việt quất
72. Quả vú sữa
73. Quả xoài
74. Rau cần
75. Rau chân vịt
76. Rau dền
77. Rau diếp
78. Rau kinh giới
Mọi người thường biết tới công dụng chữa cảm của rau kinh giới. Tuy nhiên, rau kinh giới có chứa rất nhiều Omega 3 rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Lưu ý: khi ăn rau kinh giới thì tránh ăn kèm với cả thịt gà.
79. Rau lang
80. Rau muống
81. Rau Xà lách
82. Rong biển
Rong biển có lượng vitamin A gấp 2 lần so với cà rốt, có lượng canxi gấp 3 lần so với sữa bò và lượng vitamin B2 gấp 4 lần so với trứng. Bởi vậy, rong biển là thực phẩm đặc biệt tốt đổi với bà bầu. Rong biển có tác dụng giảm cholesteron trong máu, ngăn chặn bệnh tim mạch và cao huyết áp, và ngăn ngừa sảy thai.
83. Sinh tố hoa quả
84. Sò
85. Sữa chua
86. Sữa tươi
87. Súp lơ
88. Thịt bò
89. Thịt cừu
Thịt cừu có chứa rất nhiều chất sắt, do vậy rất thích hợp để bổ sung lượng máu cần thiết cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai.
90. Thịt ếch
91. Thịt gà
92. Tôm
93. Trà bạc hà
94. Trà gừng
95. Trà hoa cúc
96. Trứng gà
97. Trứng ngỗng
Nhiều bà mẹ cho rằng khi mang thai ăn trứng ngỗng thì con sinh ra sẽ thông minh hơn. Nhưng chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh được điều đó. Tuy nhiên, trứng ngỗng cũng là một nguồn dinh dưỡng tốt trong thời kỳ mang thai.
98. Yến mạch
99. Yến xào
Nấu cháo với yến xào là một món ăn giúp phục hồi sức khỏe và cung cấp dưỡng chất nhanh chóng cho bà bầu. Ngoài ra, trong tổ yễn có rất nhiều vitamin và khoáng chất, bà bầu có thể sử dụng để dưỡng da và làm đẹp da trong quá trình mang thai.


Hình: Bảng dinh dưỡng dành cho bà bầu
Trong quá trình mang thai, bà bầu cần tuân thủ theo chế độ dinh dưỡng của bác sĩ để vừa có được thể trạng tốt nhất vừa cung cấp đầy đủ vitamin và khoáng chất cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Sau đây là danh sách 99 thực phẩm tốt cho bà bầu trong 9 tháng mang thai.
II. Thực đơn cho bà bầu
1. Atiso

Trà atiso giúp bổ sung vitamin C, kali và magiê – rất tốt cho hệ tim mạch. Ngoài ra, trà atiso cũng kích thích tiết mật giúp cải thiện hệ tiêu hóa của bà bầu.
2. Bánh mỳ

Ăn bánh mỳ sẽ giúp bà bầu bổ sung thêm chất xơ, sắt và kẽm. Ngoài ra, bánh mỳ cũng hút bớt axit dạ dày, giúp tránh tình trạng ợ nóng hay xảy ra ở bà bầu.
3. Bắp cải

Bắp cải chứa nhiều Omega 3 rất tốt cho não – giúp tăng cường sự phát triển trí tuệ của trẻ sơ sinh. Bởi vậy, trong giai đoạn 3 tháng đầu tiên, bà bầu nên ăn nhiều bắp cải để hỗ trợ hình thành hệ thần kinh của trẻ sơ sinh.
4. Bí đao

Bí đao là thực phẩm có lợi cho bà bầu ở 3 tháng cuối kỳ mang thai. Trong giai đoạn này, bà bầu thường hay bị phù nề, gây ra chèn ép mạch máu. Do vậy, bà bầu ăn bí đao sẽ giúp giảm triệu chứng phù nề này.
5. Bí ngô

Trong thời gian mang thai, da của bà bầu thường bị nứt nẻ, sẫm màu và xuất hiện vết nám. Do vậy ăn bí ngô không những giúp trắng hồng da từ bên trong mà còn giúp bà bầu bớt bị phù nề, điều hòa huyết áp và ngăn chặn thiếu máu trong thai kỳ.
6. Bỏng ngô và ngũ cốc

Mặc dù có nhiều ý kiến khuyên rằng bà bầu không nên ăn bỏng ngô nhưng nếu bà bầu không lạm dụng các loại bỏng từ các loại ngũ cốc thì sử dụng loại thực phẩm này sẽ giúp cung cấp thêm chất xơ, các vitamin B1 có trong các sản phẩm ngũ cốc.
7. Cá chạch

Với cùng một khối lượng nhưng các chạch có hàm lượng canxi nhiều gấp 6 lần so với cá chép. Do vậy, thực phẩm này là một nguồn cung cấp canxi dồi dào cho bà bầu trong thời kỳ mang thai.
8. Cá chép

Rất nhiều chị em phụ nữ mang thai được khuyên ăn cháo cá chép. Bởi cá chép có tác dụng an thai, tạo sữa và chống mệt mỏi, phù nề cho bà bầu.
9. Cà chua

Cà chua có chứa nhiều chất lycopen - không chỉ giúp da dẻ hồng hào, giảm rạn da, sạm da mà còn giúp tăng cường sức đề kháng cho bà bầu.
10. Cá hồi

Cá hồi là thực phẩm đặc biệt khuyến khích bà bầu ăn trong suốt kỳ mang thai. Cá hồi ngoài các vitamin, Omega 3 để kích thích phát triển não bộ thì còn là nguồn cung DHA dồi dào cho sự phát triển trí thông minh của trẻ sơ sinh.
11. Cá ngừ

Các loại cá biển thường có hàm lượng protein và các chất dinh dưỡng khác lớn gấp nhiều lần so với cá nước ngọt. Vì vậy, để cung cấp một lượng chất dinh dưỡng lớn trong kỳ mang thai, bà bầu nên ăn thêm các loại cá biển. Tuy nhiên, với cá ngừ thì bà bầu nên hạn chế vì chúng có chứa hàm lượng thủy ngân – không tốt đối với sự phát triển của trẻ.
12. Cà rốt

Táo bón là tình trạng thường gặp của bà bầu trong kỳ mang thai. Cà rốt giúp cải thiện chức năng đường ruột, cung cấp chất xơ giúp cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả. Cà rốt cũng là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào cho quá trình mang thai.
13. Cải chíp

Cải chíp cung cấp canxi và kali cho bà bầu, giúp các cơ và hệ hần kinh luôn được khỏe mạnh.
14. Cần tây

Cần tây là “thảo dược” đổi với bà bầu. Cần tây giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, điều hòa tuần hoàn máu, tránh nguy cơ huyết áp cao.
15. Chanh

Chanh đã trở thành thực phẩm quá đỗi quen thuộc với mọi người. Chanh là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào cho cơ thể. Với đặc tính chống oxy hóa cao, chanh giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của vi khuẩn lạ xâm nhập vào cơ thể.
16. Củ cải đường

Củ cải cũng được coi là “nhân sâm” bởi có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất quý hiếm. Ăn củ cải khi mang thai sẽ tăng cường xây dựng hệ thần kinh của trẻ, giúp bà bầu không bị huyết áp cao hay mỏi cơ. Tuy nhiên, không nên ăn nhiều củ cải – củ cải có tính lợi tiểu- sẽ gây đái rắt, khó chịu.
17. Củ dền đỏ

Củ dền đỏ có chứa nhiều chất oxy hóa giúp chống lại sự mệt mỏi, uể oải khi ốm nghén và phòng tránh cảm cúm mùa đông. Ngoài ra củ dền đỏ còn giúp sản sinh tế bào máu, làm hồng da.
18. Dầu gan cá

Dầu gan cá là nguồn cung cấp Omega 3 và DHA tuyệt vời cho phụ nữ mang thai trong quá trình hình thành hệ thần kinh thai nhi trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, với thực phẩm này, hãy hỏi ý kiến bác sĩ cẩn thận trước khi sử dụng.
19. Dầu oliu

Dầu oliu giúp dưỡng da, trị rạn da cho bà bầu khi được bôi bên ngoài. Dầu oliu chứa nhiều axit béo nên giúp phòng ngừa xơ cứng động mạch, cao huyết áp và bệnh tim, thận ở phụ nữ mang thai.
20. Dâu tây

Dâu tây là một thảo dược chữa trị bệnh cao huyết áp cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là với phụ nữ đang mang thai.
21. Dưa gang

Dưa gang có tính mát nên có tác dụng làm giảm nóng trong, giúp tăng sản sinh tế bào máu và dưỡng thai cho bà bầu.
22. Dưa hấu

Dưa hấu giúp lợi tiểu và giảm phù nề, giảm huyết áp cao trong giai đoạn 3 tháng cuối kỳ mang thai của bà bầu. Hơn nữa, dưa hấu còn giúp kích thích tuyến sữa – có lợi cho cả mẹ và bé sau này.
23. Đậu bắp

Đậu bắp chứa nhiều vitamin B (B1, B2, B6) và axit folic – các khoáng chất cần thiết để hình thành nên hệ thần kinh của thai nhi. Do vậy bà bầu nên ăn đậu bắp trong 3 tháng đầu trong thời kỳ mang thai.
24. Đậu Cove

Bà bầu nên ăn thường xuyên đậu Cove để phòng chống các bệnh tim mạch, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp tăng cường sức khỏe của xương khớp.
25. Đậu đen

Đậu đen thực sự là một “thần dược” trong việc sản sinh tế bào máu, thải độc cơ thể, chống phù nề, táo bón và nóng trong người. Bà bầu ăn đậu đen thường xuyên sẽ giúp lọc máu, thải độc, hạn chế nguy cơ khuyết tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
26. Đậu đỏ

Cũng giống như đậu đen, bà bầu cũng nên ăn đậu đỏ thường xuyên để thanh lọc cơ thể, điều hòa huyết áp.
27. Đậu Hà Lan

Đậu Hà Lan là nguồn thực phẩm không thể bỏ qua của bà bầu trong thời kỳ mang thai. Đậu Hà Lan là một thực phẩm rất giàu axit folic và vitamin K – đóng vai trò quan trọng trong phát triển hệ thần kinh trung ương và xương khớp của trẻ sơ sinh.
28. Đậu phụ

Nhiều phụ nữ khi mang thai thường e ngại ăn đậu phụ vì sợ ảnh hưởng đến giới tính của thai nhi. Tuy nhiên, ăn đậu phụ với lượng vừa phải sẽ là một sự bổ sung canxi và chất sắt dồi dào cho cơ thể - giúp hỗ trợ phát triển cơ xương cho thai nhi.
29. Đậu xanh

Đậu xanh cùng thuộc họ đậu với đậu đen và đậu đỏ. Phụ nữ khi mang thai nên ăn các món có chứa đậu xanh, đậu đen hoặc đậu đỏ để tăng cường tạo máu, thải độc, điều hòa huyết áp và giảm mệt mỏi.
30. Gạo lứt

Gạo lứt là thực phẩm “hàng đầu” về hàm lượng chất xơ. Bà bầu ăn gạo lứt không chỉ giúp chữa trị chứng táo bón, khó tiêu mà còn làm giảm cholesteron – giảm triệu chứng xơ vữa động mạch, kiểm soát lượng đường trong máu.
31. Giá đỗ

Giá đỗ có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt và giải độc. Bà bầu ăn giá đỗ thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe và giảm nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, giá đỗ còn giúp bà bầu hạn chế tình trạng da nhăn và thâm.
32. Hạnh nhân

Hạt hạnh nhân là thực phẩm dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai cả khi đang mang thai lẫn khi cho con bú. Tinh dầu và chất xơ trong hạnh nhân giúp chữa trị tình trạng táo bón cho bà bầu, cải thiện hệ thống tiêu hóa. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy ăn hạt hạnh nhân còn tăng cường sức khỏe tim mạch, ngăn chặn tình trạng huyết áp cao.
33. Hạt bí ngô

Bí ngô còn một thành phần nữa rất tốt với sức khỏe đó là hạt bí ngô. Hạt bí ngô giúp giảm căng thẳng, lo âu cho bà bầu, giúp bà bầu minh mẫn và dễ ngủ hơn.
34. Hạt dẻ

Hạt dẻ có chứa nhiều chất oxi hóa và Kali – có tác dụng làm giảm nhịp tim và huyết áp. Ngoài ra, hạt dẻ là một nguồn dồi dào tinh bột nên cung cấp năng lượng ổn định cho bà bầu.
35. Hạt điều

Hạt điều là hạt chứa “ít chất béo nhất” trong các loại hạt, chủ yếu là Omega 3 – rất tốt cho tim mạch và sự hình thành hệ thần kinh của thai nhi.
36. Hạt hướng dương

Hạt hướng dương có hàm lượng protein lớn hơn so với các loại hạt khác. Hạt hướng dương giúp cho bà bầu an thai và giảm nguy cơ sảy thai. Ngoài ra, trong hạt hướng dương còn có chứa nhiều nguyên tố kẽm, kali giúp bà bầu giảm nguy cơ thiếu máu.
37. Hạt lạc

Trong dầu lạc có chứa 50% là các chất béo, phần lớn là axit folic – axit rất cần thiết cho phụ nữ mang thai thời kỳ đầu. Axit folic giúp hình thành ống thần kinh của thai nhi, giúp bà bầu giảm căng thằng, và điều hòa tuần hoàn máu.
38. Hạt lanh

Hạt lanh có chứa rất nhiều Omega 3 và axit folic và nhiều chất dinh dưỡng khác. Hạt lanh giúp giảm cholesteron, ổn định huyết áp cho bà bầu. Bên cạnh đó, hạt lanh cũng rất tốt cho quá trình hình thành hệ thần kinh và não của thai nhi.
39. Hạt mắc ca

Hạt mắc ca có hàm lượng dinh dưỡng cao – rất thích hợp cho bà bầu trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn đầu khi mà thai nhi bắt đầu hình thành hệ thần kinh và não.
40. Hạt sen

Hầu hết chị em phụ nữ đều biết đến tác dụng của hạt sen: an thần, bổ thận, ngủ ngon, lọc máu. Bởi vậy, bà bầu nên ăn hạt sen để giảm lo âu, dễ ngủ, thoải mái tinh thần, nâng cao sức khỏe.
41. Hàu

Hàu có tính hàn và chứa rất nhiều chất kẽm – giúp sản sinh máu trong quá trình mang thai của bà bầu.
42. Hoa quả khô

Trong trường hợp hoa quả tươi không để được lâu thì hoa quả khô là một phương án thay thế thích hợp. Hoa quả khô có chứa chất dinh dưỡng gần như nguyên vẹn so với khi tươi, và có thể bảo quản trong thời gian lâu dài. Bà bầu có thể sử dụng hoa quả khô để có được các vitamin và khoáng chất như ăn hoa quả tươi.
43. Khoai lang

Khoai lang có tác dụng phòng ngừa ốm nghén cho bà bầu rất tốt trong 3 tháng đầu thời kỳ mang thai. Ngoài tác dụng cung cấp năng lượng thì khoai lang còn làm tăng sức đề kháng và chữa trị triệu chứng táo bón cho bà bầu.
44. Măng cụt

Măng cụt có tác dụng chống mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho bà bầu. Ngoài ra, măng cụt còn có tác dụng chống huyết áp cao thường xảy ra trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
45. Măng tây

Ăn măng tây trong thời kỳ mang thai sẽ hỗ trợ trong việc hình thành ống thần kinh ở thai nhi và giảm nguy cơ trẻ mắc dị tật khi ra đời.
46. Mật ong nguyên chất

Mật ong nguyên chất chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Chỉ cần ăn 2 lần vào buổi sáng sớm và buổi tối là bà bầu vừa có thể nâng cao sức để kháng cơ thể vừa bổ sung vitamin và khoáng chất cho sự phát triển của thai nhi.
47. Mè đen

Sử dụng mè đen trong 3 tháng cuối giai đoạn mang thai sẽ giúp bà bầu dễ đẻ hơn. Không những vậy, mè đen tăng cường hệ tim mạch và hệ tiêu hóa của bà bầu, giúp chữa trị chứng táo bón, khó tiêu.
48. Mía

Uống nước mía pha với chanh hoặc gừng sẽ giúp bà bầu giảm tình trạng ốm nghén trong 3 tháng đầu tiên. Uống nước mía cũng là một cách để cung cấp năng lượng và lượng nước nhanh chóng cho cơ thể bà bầu.
49. Mỳ ống

Trong giai đoạn mang thai, bà bầu cần rất nhiều năng lượng. Mỳ ống là một nguồn cung cấp tinh bột tuyệt vời cho bà bầu, vừa giúp bà bầu thay đổi khẩu vị trong những ngày ốm nghén.
50. Nấm

Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp trong việc làm giảm cholesteron trong máu, tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu.
51. Ngao

Ngao là thực phẩm chứa rất nhiều photpho – cần thiết cho sự phát triển cơ xương của thai nhi. Hơn nữa, ngao cũng là nguồn cung cấp Omega 3 dồi dào – hỗ trợ trong việc hình thành và phát triển não bộ của thai nhi. Tuy nhiên, ngao có tính hàn mạnh, do vậy bà bầu nên hạn chế ăn.
52. Ngô

Ngô chứa rất nhiều chất xơ, Omega 3, Omega 6. Ngô có tác dụng ngăn ngừa khuyết tật ở thai nhi và ngăn ngừa chứng táo bón, đầy bụng thường xảy ra ở bà bầu.
53. Nước dừa

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, bà bầu bị ốm nghén nên không nên uống nước dừa – uống nước dừa có thể gây tình trạng buồn nôn, ốm nghén nặng thêm. Tuy nhiên, sau 3 tháng , bà bầu có thể uống nước dừa như là một biện pháp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa và chống viêm nhiễm.
54. Nước tinh khiết

55. Ớt chuông

Ớt chuông là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, trong một quả ớt chuông có hàm lượng vitamin C gấp 3 lần so với lượng vitamin C có trong một quả cam. Ăn ớt chuông cũng giảm nguy cơ thiếu máu cho trong thời kỳ mang thai cho bà bầu.
56. Pho mát

57. Quả anh đào

58. Quả bơ

59. Quả bưởi

60. Quả cam

61. Quả chà là

Quả chà là chứa rất nhiều canxi – đó là nguồn dinh dưỡng bổ sung trong quá trình phát triển xương khớp của thai nhi.
62. Quả chuối

63. Quả kiwi

64. Quả lê

65. Quả mơ khô

66. Quả nho

67. Quả óc chó

Quả óc chó có hàm lượng rất lớn Omega 3, vitamin E, các axit hữu cơ và phốt pho – có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển não của thai nhi. Do vậy, bà bầu nên ăn trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai nhi.
68. Quả quýt

69. Quả sầu riêng

70. Quả táo

71. Quả việt quất

72. Quả vú sữa

73. Quả xoài

74. Rau cần

75. Rau chân vịt

76. Rau dền

77. Rau diếp

78. Rau kinh giới

Mọi người thường biết tới công dụng chữa cảm của rau kinh giới. Tuy nhiên, rau kinh giới có chứa rất nhiều Omega 3 rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Lưu ý: khi ăn rau kinh giới thì tránh ăn kèm với cả thịt gà.
79. Rau lang

80. Rau muống

81. Rau Xà lách

82. Rong biển

Rong biển có lượng vitamin A gấp 2 lần so với cà rốt, có lượng canxi gấp 3 lần so với sữa bò và lượng vitamin B2 gấp 4 lần so với trứng. Bởi vậy, rong biển là thực phẩm đặc biệt tốt đổi với bà bầu. Rong biển có tác dụng giảm cholesteron trong máu, ngăn chặn bệnh tim mạch và cao huyết áp, và ngăn ngừa sảy thai.
83. Sinh tố hoa quả

84. Sò

85. Sữa chua

86. Sữa tươi

87. Súp lơ

88. Thịt bò

89. Thịt cừu

Thịt cừu có chứa rất nhiều chất sắt, do vậy rất thích hợp để bổ sung lượng máu cần thiết cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai.
90. Thịt ếch

91. Thịt gà

92. Tôm

93. Trà bạc hà

94. Trà gừng

95. Trà hoa cúc

96. Trứng gà

97. Trứng ngỗng

Nhiều bà mẹ cho rằng khi mang thai ăn trứng ngỗng thì con sinh ra sẽ thông minh hơn. Nhưng chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh được điều đó. Tuy nhiên, trứng ngỗng cũng là một nguồn dinh dưỡng tốt trong thời kỳ mang thai.
98. Yến mạch

99. Yến xào

Nấu cháo với yến xào là một món ăn giúp phục hồi sức khỏe và cung cấp dưỡng chất nhanh chóng cho bà bầu. Ngoài ra, trong tổ yễn có rất nhiều vitamin và khoáng chất, bà bầu có thể sử dụng để dưỡng da và làm đẹp da trong quá trình mang thai.
Theo Abee.vn