AT&T là công ty mới nhất của Mỹ được cho là đã làm việc chặt chẽ với Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) tiến hành hoạt động giám sát trong nước và quốc tế.
Tài liệu được công bố mới được cung cấp Edward Snowden vào 2013, được đưa ra vào thứ bảy, cho biết nhà mạng Mỹ đã liên kết với các cơ quan tình báo từ 1985, sau đó mối quan hệ này càng được tăng cường sau khi vụ tấn công khủng bố vào ngày 11 tháng 9.
Bài báo cáo dài và có hơn 70 trang. Dưới đây là một số trích đoạn từ trong bài ProPulica của tờ New York Times:
Liệu có phải chương trình Fairview là AT&T? Có thể chúng ta không bao giờ biết được sự thật.
NSA sử dụng các mã bí mật khác nhau: giúp giảm nhẹ thiệt hại trong trường hợp thông tin bị rò rỉ. Từ lâu, các công ty mạng viễn thông lớn hay nhỏ ở Mỹ đã bị nghi ngờ là hợp tác với NSA. Hiện có hàng chục các tên mã của các công ty khác nhau, bộ sưu tập và các chương trình để thu thập dữ liệu đã được lọc và lưu lại.
Một trong các chương trình lớn hơn đó là Fairview, người viết báo cáo cho biết chương trình này không khác so với AT&T, dựa trên bằng chứng mới, vấn đề này có thể được đưa ra ánh sáng.
Đáng chú ý đó là cựu tố giác William Binney của NSA cho tôi biết tại New York cách đây vài tháng đó là chương trình “Fairview” là của nhà mạng AT&T, và chương trình "Stormbrew" của nhà mạng Verizon. Một chương trình khác đó là “Oakstar," sẽ thu nhập dữ liệu từ các công ty ở 8 Quốc gia khác nhau, được coi là một phần của liên minh Five Eyes. Và Binny đã rời cơ quan vào năm 2011.
Một số tên mã này được coi là “ thông tin nhạy cảm ” có nghĩa là ngay cả một số quan chức của NSA không biết đó nó có nghĩa là gì. Đối tác hay cộng tác viên của NSA trong khu vực tư nhân vẫn là một bí mật quốc gia rất lớn.
NSA dùng AT&T để do thám Liên Hợp Quốc
Từ báo cáo cho biết, AT&T đã cung cấp hỗ trợ kĩ thuật để thực hiện mệnh lệnh của tòa án bí mật cho phép nghe lén tất cả thông tin liên lạc qua Internet tại trụ sở Liên Hợp Quốc, đây là một khách hàng của AT&T.
Đây không phải thông tin mới liên quan đến Liên Hợp Quốc, nóc nhà của các chính phủ trên thế giới, là mục tiêu của các điệp viên Mỹ. Nhưng làm thế nào mà vấn đề gián điệp lại xảy ra, gây sự chú ý và cũng khá là nhàm chán.
Báo cáo trước đây cho rằng gián điệp NSA “ nghe trộm ” từ trụ sở của Liên Hợp Quốc tại New York, phá vỡ hệ thống mã hóa và xâm nhập vào các hệ thống hội nghị truyền hình. Các báo cáo khác cũng cho biết Tổng thư kí của Liên Hợp Quốc, Ban Ki - Moom đã nói đến một số thông tin bị tiết lộ qua tin nhắn email qua chương trình Email- Grabbing của Blarney.
Làm như thế nào? Bằng các dòng cáp vào ra trên tòa nhà của Liên Hợp Quốc. Đây không phải là nhiệm vụ khó khăn với sự giúp đỡ của AT&T.
Lượng dữ liệu thu được đáng kinh ngạc.
Trong vài tháng sau khi NSA bắt đầu thu nhập dữ liệu trên mạng AT&T, cơ quan này đã có trong tay “ 400 tỉ dữ liệu internet ”.
Chương trình “ Fairview ” cũng bắt đầu gửi lại hơn 1 triệu email một ngày để hệ thống lựa chọn từ khóa tại trụ sở của NSA ở Fort Meade, MD.
Vào năm 2011, AT&T đã bắt đầu bàn giao hơn 1,1 tỷ cuộc gọi điện thoại di động trong nước” chỉ trong vòng vài tháng trước khi kỉ niệm 10 năm vụ tấn công vào 11 tháng 9. Vào năm 2013, chương trình “ Fairview đã xử lí 60 triệu email quốc tế trong một ngày” thực hiện thông qua mạng AT&T trong nước.
Sự hợp tác của AT&T là hợp tác hay cưỡng ép?
“ Đây là mối quan hệ đối tác, không phải là một quan hệ hợp đồng ” một trong những tài liệu đề cập đến mối quan hệ của AT&T và NSA cho biết đây là một sự hợp tác chứ không phải ép buộc.
Các công ty viễn thông đối mặt với các quy định chặt chẽ hơn là các công ty phần mềm và các công ty công nghệ. AT&T không được phép bình luận (và đã không bình luận trên tờ New York Times). Trong bất kì trường hợp nào, chắc chắn có một khía cạnh khác của vấn đề này. Chúng ta biết Verizon đã buộc phải bàn giao bản lưu trữ trong nước do một mệnh lệnh từ Tòa án chỉ ra điều này. Không có văn bản nào chứng minh rằng AT&T bị ép phải giao dữ liệu nhưng không thể nói rằng hành động này không tồn tại.
Không công bằng khi nói một chiều rằng AT&T đã tự nguyện giao các thông tin thu thập được trong nước. Bởi các công ty mạng này không có lựa chọn khác và không có cách nào để ngăn cản vấn đề này.
Tài liệu được công bố mới được cung cấp Edward Snowden vào 2013, được đưa ra vào thứ bảy, cho biết nhà mạng Mỹ đã liên kết với các cơ quan tình báo từ 1985, sau đó mối quan hệ này càng được tăng cường sau khi vụ tấn công khủng bố vào ngày 11 tháng 9.
Bài báo cáo dài và có hơn 70 trang. Dưới đây là một số trích đoạn từ trong bài ProPulica của tờ New York Times:
Liệu có phải chương trình Fairview là AT&T? Có thể chúng ta không bao giờ biết được sự thật.
NSA sử dụng các mã bí mật khác nhau: giúp giảm nhẹ thiệt hại trong trường hợp thông tin bị rò rỉ. Từ lâu, các công ty mạng viễn thông lớn hay nhỏ ở Mỹ đã bị nghi ngờ là hợp tác với NSA. Hiện có hàng chục các tên mã của các công ty khác nhau, bộ sưu tập và các chương trình để thu thập dữ liệu đã được lọc và lưu lại.
Một trong các chương trình lớn hơn đó là Fairview, người viết báo cáo cho biết chương trình này không khác so với AT&T, dựa trên bằng chứng mới, vấn đề này có thể được đưa ra ánh sáng.
Đáng chú ý đó là cựu tố giác William Binney của NSA cho tôi biết tại New York cách đây vài tháng đó là chương trình “Fairview” là của nhà mạng AT&T, và chương trình "Stormbrew" của nhà mạng Verizon. Một chương trình khác đó là “Oakstar," sẽ thu nhập dữ liệu từ các công ty ở 8 Quốc gia khác nhau, được coi là một phần của liên minh Five Eyes. Và Binny đã rời cơ quan vào năm 2011.
Một số tên mã này được coi là “ thông tin nhạy cảm ” có nghĩa là ngay cả một số quan chức của NSA không biết đó nó có nghĩa là gì. Đối tác hay cộng tác viên của NSA trong khu vực tư nhân vẫn là một bí mật quốc gia rất lớn.
NSA dùng AT&T để do thám Liên Hợp Quốc
Từ báo cáo cho biết, AT&T đã cung cấp hỗ trợ kĩ thuật để thực hiện mệnh lệnh của tòa án bí mật cho phép nghe lén tất cả thông tin liên lạc qua Internet tại trụ sở Liên Hợp Quốc, đây là một khách hàng của AT&T.
Đây không phải thông tin mới liên quan đến Liên Hợp Quốc, nóc nhà của các chính phủ trên thế giới, là mục tiêu của các điệp viên Mỹ. Nhưng làm thế nào mà vấn đề gián điệp lại xảy ra, gây sự chú ý và cũng khá là nhàm chán.
Báo cáo trước đây cho rằng gián điệp NSA “ nghe trộm ” từ trụ sở của Liên Hợp Quốc tại New York, phá vỡ hệ thống mã hóa và xâm nhập vào các hệ thống hội nghị truyền hình. Các báo cáo khác cũng cho biết Tổng thư kí của Liên Hợp Quốc, Ban Ki - Moom đã nói đến một số thông tin bị tiết lộ qua tin nhắn email qua chương trình Email- Grabbing của Blarney.
Làm như thế nào? Bằng các dòng cáp vào ra trên tòa nhà của Liên Hợp Quốc. Đây không phải là nhiệm vụ khó khăn với sự giúp đỡ của AT&T.
Lượng dữ liệu thu được đáng kinh ngạc.
Trong vài tháng sau khi NSA bắt đầu thu nhập dữ liệu trên mạng AT&T, cơ quan này đã có trong tay “ 400 tỉ dữ liệu internet ”.
Chương trình “ Fairview ” cũng bắt đầu gửi lại hơn 1 triệu email một ngày để hệ thống lựa chọn từ khóa tại trụ sở của NSA ở Fort Meade, MD.
Vào năm 2011, AT&T đã bắt đầu bàn giao hơn 1,1 tỷ cuộc gọi điện thoại di động trong nước” chỉ trong vòng vài tháng trước khi kỉ niệm 10 năm vụ tấn công vào 11 tháng 9. Vào năm 2013, chương trình “ Fairview đã xử lí 60 triệu email quốc tế trong một ngày” thực hiện thông qua mạng AT&T trong nước.
Sự hợp tác của AT&T là hợp tác hay cưỡng ép?
“ Đây là mối quan hệ đối tác, không phải là một quan hệ hợp đồng ” một trong những tài liệu đề cập đến mối quan hệ của AT&T và NSA cho biết đây là một sự hợp tác chứ không phải ép buộc.
Các công ty viễn thông đối mặt với các quy định chặt chẽ hơn là các công ty phần mềm và các công ty công nghệ. AT&T không được phép bình luận (và đã không bình luận trên tờ New York Times). Trong bất kì trường hợp nào, chắc chắn có một khía cạnh khác của vấn đề này. Chúng ta biết Verizon đã buộc phải bàn giao bản lưu trữ trong nước do một mệnh lệnh từ Tòa án chỉ ra điều này. Không có văn bản nào chứng minh rằng AT&T bị ép phải giao dữ liệu nhưng không thể nói rằng hành động này không tồn tại.
Không công bằng khi nói một chiều rằng AT&T đã tự nguyện giao các thông tin thu thập được trong nước. Bởi các công ty mạng này không có lựa chọn khác và không có cách nào để ngăn cản vấn đề này.
Nguồn: Zdnet.com