Sách Hay Mỗi Ngày

shopoga

✩✩
ĐIỀU 66: HIẾN PHÁP

QUYỀN CHUYỂN ĐỔI

Quyền Chuyển Đổi không những là Quyền cơ bản con người, cơ bản cuộc sống. Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Chuyển đổi Cơ Nghiệp. Nghề nghiệp. Cũng như Tên. Họ. Hướng đi. Địa Cuộc. Ngày giờ, tùy theo nhu cầu Tự Chủ. Quyền chuyển đổi của mỗi cá nhân, tập thể. Là Quyền hợp pháp trong Nền Văn Hiến Văn Lang.

Như từ Niên Đại Kinh Dương Vương, Chuyển sang Niên Đại Hùng Vương. Nước Xích Quỷ chuyển thành Nước Văn Lang. Từ Thể Chế Độc Tài Độc Trị Phong Kiến Vua Chúa, Chuyển sang Thể Chế Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ. vâng và…

Quyền Chuyển Đổi: Là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 67: HIẾN PHÁP

QUYỀN THÀNH ĐẠT

1 - Quyền Thành Đạt không những là Quyền cơ bản con người, Cũng là Quyền cơ bản Thành Đạt của mỗi người Dân Tộc, của mỗi cá nhân con người.

2 - Sự Nổi Danh. Thành Danh. Như các Danh Nhân thời dựng nước Văn Lang. Như Cao Tông, Cao Tằng, Cao Tổ. Cũng như các Danh Nhân thời giữ Nước Văn Lang. Thời sau Văn Lang cho đến bay giờ vâng và…

3 - Quyền Thành Đạt Là Quyền Thành Danh, đem tài năng Khoa Học, tài đức cống hiến cho đời. Cũng như có công vì dân vì nước, được xã hội công nhận, nhân loại tôn vinh. Quyền Thành Đạt là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm Tôn Danh, Uy Danh. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

4 - Những kẻ nổi Ác Danh. Không Được gọi là Quyền nổi danh, mà gọi là Mất Quyền nổi danh vì trọng tội, những hành vi đi ngược lại Thiên Ý của Trời. Cũng chính là đi ngược lại Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Những người đã bị Tòa Án Lương Tâm Thiên Hạ lên án nguyền rủa thì coi Mất Quyền. Khó mà thoát khỏi Địa Phủ. Linh hồn khốn khổ mãi không có ngày ra. Ác Danh để lại muôn đời.

Nghiêm cấm xâm phạm Uy Danh, Tôn Danh, hể vi phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 68: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHIẾU NẠI

1 - Quyền Khiếu Nại: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân. Tập Thể.

2 - Khiếu Nại những thiệt hại về Quyền Con Người. Thiệt hại về tài sản kinh tế. Danh Dự, Cá Nhân, Tập Thể. Nhất là thiệt hại Cạnh, Tranh mất Công Bằng, Bình Đẳng.

Quyền Khiếu Nại: Luôn đi song đôi với Quyền Tố Cáo.

3 - Quyền Tố Cáo: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân, Tập Thể. Quyền Tố Cáo. Những hành vi Phạm Pháp. Phạm Luật. Làm thiệt hại về Quyền con người. cũng như Thiệt Hại. Về tài sản. Nghề Nghiệp. Kinh Tế.

4 - Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo là hai Quyền cơ bản luôn đi đôi với nhau. Vừa hỗ trợ, vừa tương tác cho nhau. Khi bị thiệt hại. Bách Việt Văn Lang coi Quyền Khiếu Nại Tố Cáo là Quyền trả lại sự Công Bằng Đẳng cho người dân, cho tập thể khi bị thiệt hại, hay bị xâm phạm. Nhất là Oan Sai.

5 - Có Quyền khiếu Nại, Tố Cao khi bị xâm phạm.

6 - Có Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

7 - Nơi Tiếp Nhận Khiếu Nại Tố Cáo, dù ở cơ Quan Công Quyền nào. Cũng phải xem xét thận trọng. Những tình tiết trong sai phạm. Cũng như sự Phán Xét nghiêm Minh, kết luận Minh Bạch đúng Hiến Pháp Luật Pháp.

Nghiêm Cấm: Mọi hành vi trả thù người Khiếu Nại Tố Cáo. Dù bằng hình thức nào. Cũng coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 69: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHÁNG CÁO

Quyền Kháng Cáo: Là quyền Chống Án. Không chấp nhận Bản Án đã xử vì có nhiều tình tiết kết Án vu khống không đúng sự thật. Yêu cầu xét xử lại.

Quốc Tổ Vua Hùng, cho Quyền Kháng Án là Quyền cơ bản không thể thiếu trong đời sống con người, khi bị xét xử hàm oan. Kết tội Oan Sai không đúng sự thật cần phải Kháng Án làm rõ vấn đề. Minh Bạch đúng Hiến Pháp, Luật Pháp. Đúng người, đúng tội.

1 - Người Bị Ép Buộc Tội. Không Đủ Chứng Cứ Có Tội. Thời Được Coi Là Không Có Tội.

2 - Người Bị Buộc Tội. Phải Chứng Minh là Mình Vô Tội. Trong thời hạn sớm nhất.

3 - Nhờ Người Bào Chữa. Hoặc Tự Bào Chữa.

Quyền Kháng Cáo: Là Quyền bất khả xâm phạm. Nếu đó là Kháng Cáo đúng Pháp Luật. Còn Kháng Cáo sai sự thật. Thì không còn Quyền Kháng Cáo nữa. Mà bảo thủ cho sự sai trái của mình. Tội càng thêm tội.

Những hành vi trù dập Quyền Kháng Cáo là vi phạm Pháp Luật.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 70: HIẾN PHÁP

QUYỀN PHÁN XÉT

1 - Quyền Phán xét. Không Chỉ ở các Cơ Quan Công Quyền. Mà còn ở ngay trong Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Quốc Tổ Vua Hùng dạy rằng. Mỗi người dân Văn Lang, có Quyền Phán Xét. Sự Đúng Sai. Thiên Ác. Có Tội, Vô Tội. Dù đó là ai.

2 - Quyền Phán Xét là Quyền rất rộng. Không chỉ có Công Quyền Nhà Nước mới có Quyền Phán Xét. Mà ngay cả mỗi Công Dân đều có Quyền Phán Xét. Điều Tra, Có Quyền Lên Án. Có Quyền Khởi Tố. Đó là những Quyền cơ bản con người. Quyền Phán xét theo Quyền mỗi Công Dân. Quyền theo Tòa Án Lương Tâm con người đã Phán Xét thì khó mà sai được. Đã bị lên án là Ác Danh thời muôn đời. Trăm năm bia đá vẫn mòn. Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

3 - Không Ai có Quyền xâm phạm Quyền Phán Xét. Thiện thời ca ngợi Tôn Vinh. Ác thời lên Án phỉ nhổ. Hại Dân Phản Quốc thì nhất định. Phải lên Án mà còn phải Diệt Trừ. Loại bỏ mầm họa gieo rét cho Quê Hương Đất Nước. Gieo rắc mầm Họa cho Dân Tộc.

Nếu vi phạm ba điều sau đây. Thời phải bồi thường thiệt hại cho đương sự. Bồi thường Danh Dự. Cũng như Tinh Thần lẫn Vật Chất.

– Nghiêm Cấm mọi hành vi. Bắt người trái phép. Giam Giữ trái phép. Khi chưa đủ chứng lý.

– Nghiêm cấm mọi hành vi xét xử khi chưa đủ chứng lý minh chứng tội trạng.

– Nghiêm cấm thi Hành Án với những Bản Án chưa đủ chứng Lý hợp pháp. Khi người có tội chưa nhận tội.

* * *



PHẦN 8

ĐIỀU 71: HIẾN PHÁP

QUYỀN TƯ RIÊNG CÁ NHÂN

1 - Quyền Tư Riêng, Hay tài sản cá nhân. Như nhà ở, vườn ở thuộc về cá nhân, tư liệu sanh hoạt vật dụng cá nhân. Tư liệu sản xuất phần hùn góp vốn, cũng như của cải để dành. Quyền Tư Riêng cũng là Quyền cơ bản con người.

2 - Bách Việt Văn Lang coi Quyền Tư Riêng là Quyền không thể thiếu trong đời sống con người. Như một Định luật Tự Nhiên. Trong Quyền Sở Hữu Tư Nhân, Có cả Quyền Tự Riêng Cá Nhân. Như cây vươn lên cành lá sum suê Quy Luật tất yếu của cuộc sống.

Quyền Tư Riêng là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 72: HIẾN PHÁP

QUYỀN SÁNG TÁC, SÁNG TẠO

1 - Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo lên những phẩm vật có giá trị về vật thể, cũng Như Văn Chương, Ca, Nhạc, Nghệ Thuật, Hội Họa, Điêu Khắc v.v. v.. Quyền Cơ Bản mỗi con người.

2 - Nhà Nước Văn Lang luôn khuyến khích. Tạo mọi điều kiện cho những người có năng khiếu về Sáng Tác Sáng Tạo ra nhiều Tác Phẩm. Nhiều công thức Khoa Học có giá trị. Làm cho đời sống càng thêm phong phú. Nhờ có sáng tạo phương thức mới nâng cao hiệu quả, áp dụng vào chăn nuôi, trồng trọt, y dược, dụng cụ sản xuất, phục vụ Công, Nông, Ngư, Nghiệp luôn tiến hóa đạt đến đỉnh cao. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo được coi như là Quyền năng khiếu. Hàng năm Nhà Nước Văn Lang, có nhiều giải thưởng, khen thưởng đối với người có công Sáng Tác Nghiên Cứu Sáng Tạo.

3 - Có Quyền nhượng Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo của mình cho người khác.

4 - Có Quyền trao đổi sự Sáng Tác, Sáng Tạo cho cả đôi bên. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

5 - Nghiêm cấm mọi hình thức Tước Đoạt Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo. Từ nghiên cứu người khác trở thành Sáng Tạo của Mình.

6 - Nghiêm Cấm bắt các nhà Sáng Tác, Sáng Tạo làm sở Hữu Tư Riêng cho mình. Khi người đó phản đối không chấp thuận.

7 - Nghiêm cấm những hành vi ngăn cản. Hoặc hù dọa làm trở ngại cho việc nghiên cứu, Sáng Tạo Thì coi như vi phạm Pháp Luật. Chiếu theo điều khoản. Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 73: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHAI SÁNG

1 - Quyền Khai Sáng: Là Quyền Khai Ngộ làm cho con người mở mang kiến thức. Nhất là hiểu rõ về Truyền Thống Anh Linh Ông Cha. Quyền khai Sáng Chân Lý chính Nghĩa. Quyền Khai Sáng Văn Hóa Cội Nguồn.

2 - Quốc Tổ Vua Hùng luôn chú trọng về Quyền Khai Sáng Nầy, khai sáng về vật chất Khoa Học, khai sáng về Đạo Đức Tinh Thần. Ở vào thời Quốc Tổ dựng nước không có giấy, chữ viết thô sơ. Nên không thể kết thành sử liệu Kinh Luân Khoa Học Khai Sáng được. Chỉ truyền qua khẩu tự ngôn từ là chính. Tam Sao Thất Bổn là điều hiển nhiên. Vì thế những căn bản về Quyền Khai Sáng đã bị thất truyền. Nhất là thất truyền về Văn Hóa Cội Nguồn Tối Cao. Nền Quốc Đạo dần dần biến mất. Dân tộc Văn Lang rơi vào khốn nguy.

Quyền Khai Sáng là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 74: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHAI ĐẠO, LẬP GIÁO

1 - Quyền Khai Cơ Lập Đạo, Lập Giáo là Quyền Tối Linh trong Trời Đất. Do Huyền cơ Thiên Ý Cha Trời Chỉ Định. Có thể nói hàng vạn ức kiếp tu hành cũng chưa khai ra mối Đạo hiệp với Thiên Ý. Vì Thế Quyền Khai Đạo, Lập Giáo thừa hành Di Chí Của Trời là Quyền Tối Linh Trong Trời Đất. Quốc Tổ Vua Hùng Khai Lập Lên Văn Hóa Cội Nguồn Tiên Rồng. Khai Sanh Ra Nước Văn Lang. Khai Lập lên Nhà Nước Văn Lang. Trở Thành Hiến Pháp Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Là đều do Thiên Ý Cha Trời tất cả.

2 - Nhà Nước Văn Lang không cấm việc Khai Đạo. Nhưng khai ra Mê Tín Dị Đoan. Cũng như Khai Ra Tà Giáo, Ác Đạo. Thời Nghiêm cấm triệt để. Vì có hại cho nhân loại con người. Cũng như có hại cho cuộc sống con người. Đưa linh hồn con người về nơi Địa Phủ.

3 - Quyền Khai Đạo, Lập Giáo là Quyền Tối Linh. Nhưng phải Khai Đạo đúng Thiên Luật. Không nghịch lại Thiên Ý. Không làm hại con người. Làm cho con người cuồng tín sa đọa. Nghiêm cấm mọi hình thức xâm phạm về Quyền Khai Đạo, Lập Giáo. Nếu đó là Văn Hóa Cội Nguồn. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 75: HIẾN PHÁP

TRUYỀN VĂN HÓA CỘI NGUỒN

1 - Phổ rộng Truyền Văn Hóa Cội Nguồn. Là Quyền Thiêng Liêng mà Ông Cha đã trao truyền lại cho chúng ta. Không những có Công với Tổ Tiên, Cha Trời Mẹ Trời, mà còn có Công độ tận nhân loại, cũng như có Công với non sông đất nước.

2 - Quyền Thuyết Giáo, Truyền Giáo làm sáng tỏ Văn Hóa Cội Nguồn là Quyền cơ bản Bách Việt Văn Lang. Truyền Giáo Làm Rạng Danh Truyền Thống Cha Ông, làm Rạng Danh con Rồng cháu Tiên Làm Rạng Danh non sông Tổ Quốc nhất là Quốc Tổ, cũng như các anh hùng có Công với non sông Tổ Quốc. Sự Truyền Giáo như thế. Đáng được khen thưởng ca ngợi.

3 - Quốc Tổ Dạy: Đất nước mà không có sự Truyền Giáo. Thuyết Giáo, thời đất nước đó khô khan về Văn Hóa, Cũng như khô cằn về Lý Luận về Chính Nghĩa. Trên đất nước Văn Lang không có truyền gì hơn bằng truyền Văn Hóa Cội Nguồn.

Truyền Văn Hóa Cội Nguồn. Là Quyền Thiêng Liêng bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 76: HIẾN PHÁP

QUYỀN LỄ HỘI

1 - Quyền Lễ Hội là Quyền cơ bản tri ân công đức. Đối với các Tiền Nhân Hiển Hách Dân Tộc. Bách Việt Văn Lang. Hàng năm có rất nhiều Lễ Hội. Làm phong phú cuộc sống Tinh Thần Tâm Linh Văn Lang. Quyền Lễ Hội được coi như là Món Ăn Tinh Thần Dân Tộc. Là gương soi sáng bao tiền nhân, để cho con cháu noi theo. Không có Lễ Hội thì cuộc sống trở nên tẻ nhạt. Cũng như lu mờ về tinh thần bất khuất anh linh đấu tranh vệ quốc dân tộc.

2 - Quốc Tổ Vua Hùng ra Sắc Lệnh Tôn Vinh Lễ Hội. Nhưng nghiêm cấm những lễ hội, giết hại tàn bạo mang tính cách phản cảm. Làm cho Phong Tục Tập Quán không mấy Văn Minh. Quyền Lễ Hội vì thế thành Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 77: HIẾN PHÁP

QUYỀN KẾT HÔN

Thời Quốc Tổ: Nước Văn Lang được coi như là đất nước Văn Minh hơn tất cả nước, nhất là Văn Minh về hôn nhân.

1 - Nhà Nước Văn Lang mở rộng Quyền Tự Do Hôn Nhân từ xưa tới nay các Bộ Lạc theo giáo điều Hôn Nhân Thần Giáo. Cũng như Luật Hôn Nhân Phong Kiến Vua Chúa. Luật Hôn Nhân Văn Lang Văn Minh hơn tiến bộ hơn sống theo Quyền Con Người trong đó có Quyền Tự Nguyện. Không Bắt Buộc.

2 - Người dân Văn Lang: Có Quyền Kết Hôn. Có Quyền Ly Hôn. Theo nguyên tắc Tự Nguyện, văn minh tiến bộ.

3 - Chỉ được một Vợ một Chồng. Nếu có Vợ Lẽ thời phải được Vợ Lớn chấp thuận.

4 - Chồng, Vợ. Bình Đẳng trong Hiến Pháp Luật Pháp về Quyền Xã Hội. Nhưng phải tôn ti về Đạo Luật Vợ Chồng. Vợ ra Vợ, Chồng ra Chồng. Theo Đạo Âm, Dương Đạo Luật trời đất. (Xem Kinh Nhân Luân Hiếu Nghĩa sẽ rõ).

5 - Tôn Trọng Lẫn Nhau. Hòa Thuận Yêu Thương. Âm, Dương Tương Hợp. Vạn Vật Hóa Sanh. Nam Nữ trao trinh sanh con cháu lưu truyền. Đạo Vợ Chồng là Đạo Âm – Dương Tương Hiệp Hòa Thuận. Không Phải Vợ cũng như Chồng. Mà Là Đạo vợ chồng Hiệp Hòa khác với Bình Đẳng. Chỉ Bình Đẳng Công Bằng Trong Hiến Pháp Luật Pháp Luật chung của xã hội.

6 - Bình Đẳng về Quyền Xã Hội. Bình Đẳng về Quyền Công Dân. Vợ có thể làm lớn. Vương, Quan về Quyền Xã Hội. Và Chồng cũng vậy. Trong Đạo Luật Gia Đình có Gia Quy, được Hiến Pháp Luật Pháp công nhận. Trong Đạo Luật xã hội có Quốc Pháp. Dương Có Dương Đạo. Âm Có Âm Đạo. Không ai có thể làm gì hơn được trước Định Luật Thiên Công Tạo Hóa. Thuận Thiên Thời còn, nghịch Thiên Thời tan vỡ.

A - Có Quyền Kết Hôn. Có Quyền Ly Hôn, theo nguyên tắc Tự Nguyện.

B - Có Quyền cưới Vợ Lẽ. Nhưng phải được Vợ Lớn đồng Ý.

C - Căn bản chỉ được một Vợ một Chồng.

D - Quyền Công Bằng Bình Đẳng ở Xã Hội, khác với Quyền Hòa Hợp trong Đạo Luật Vợ Chồng.

Đ - Đạo Vợ Chồng là Đạo Âm – Dương Hòa Hợp, trên Thuận dưới Hòa, không phải là sự canh tranh giống như xã hội. Có tài có đức là hơn. Mà phải sống theo Đạo Luật Chồng Vợ, Vợ ra Vợ chồng ra Chồng. Gia Đình. Gia có Gia Quy, Quốc có Quốc Pháp.

Nhà Nước Văn Lang luôn công nhận Gia Đình, Dòng Họ là nền tảng Quốc Gia. Luật Hôn nhân luôn được coi trọng.

Quyền Kết Hôn. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 78: HIẾN PHÁP

QUYỀN LY HÔN

1 - Từ khi Quốc Tổ Dựng Nước Văn Lang, thời Quyền Ly Hôn cũng khác lạ so với tập quán cũ. Khác xa sự Ly Hôn Phong Kiến Vua Chúa. Vào thời Phong Kiến Vua Chúa. Người Chồng có Quyền đuổi người Vợ ra khỏi nhà. Mà không bị một thế lực nào ngăn cản. Đây là sự thiệt hại lớn về Quyền phụ nữ. Nên Quốc Tổ Vua Hùng mới ban hành Luật Hôn Nhân. Luật Ly Hôn công Bằng Văn Minh hơn.

2 - Quyền Lợi về Người Mẹ luôn được Tôn Vinh. Cả Trong Gia Đình, lẫn ngoài Xã Hội. Khi bị chồng ngược đãi Ly Hôn, về phần ưu tiên Quyền Con Người. Thời người Phụ Nữ được Quyền yêu cầu, những Quyền lợi chính đáng của mình. Nếu sự yêu cầu, hợp Tình, hợp Lý. Thì coi như Hợp Pháp. Được Pháp Luật thừa nhận, bảo hộ.

Ngược lại người Vợ tự Ly Hôn Chồng. Thì coi như Mất Trắng, Kể cả con cái. Chỉ trong trường hợp bị Chồng ngược đãi quá mức. Đành phải Ly Hôn, có đủ chứng cứ ngược đãi, người làm chứng ngược đãi. Đủ thành phần làm chứng. Hàng Xóm. Người thân bên đàng trai. Quan sở tại Địa Phương. Khi đủ chứng Lý. Thì Người Vợ, Có Quyền đòi hỏi về Quyền lợi của mình. Chia hai tài sản. Cũng như con cái một nữa Theo Mẹ. Một nửa theo Cha. Nếu trong trường hợp một người con trai. Thời người Vợ Ly Hôn không có Quyền giành lấy người con trai.

Nói Tóm Lại: Quyền Hôn Nhân và Quyền Ly Hôn Theo tự nguyện tự giác. Không ai có Quyền xâm phạm Hễ xâm phạm thì coi như vi phạm Pháp Luật.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 79: HIẾN PHÁP

QUYỀN CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

1 - Nhà Nước Văn Lang, luôn đặc Quyền ưu tiên Sản Phụ và Thai Nhi. Cũng như nuôi dưỡng giáo dục trẻ em.

2 - Về Quyền Lợi trẻ em. Cũng như giáo dục trẻ em, được đưa lên hàng đầu.

3 - Mỗi một em bé sanh ra. Thì được giảm thuế đóng thuế thu nhập gia đình. Nếu sanh từ năm con trở lên thì giảm đi phân nữa đóng thuế. Sanh từ mười con trở lên thời miễn thuế không đóng thuế nữa. Trừ trường hợp Địa Chủ. Phú Nông. Các cơ sở ngành, nghề, lớn, Thu nhập cao, Thời phải chịu đóng thuế theo thu nhập. Nhà Nước Văn Lang mở ra Trường Làng, Trường Xã, Trường Huyện, Trường Châu. Trường Bộ. Tạo điều kiện cho con em học tập. Nhất là Giáo Dục về Truyền Thống. Các vấn đề cơ bản về Đạo Đức làm người, giải trí. Phát Triển thể lực chống bệnh tật. Cũng như phát triển Ý Thức, Nhận Thức về Quyền Công Dân. Và bổn phận nghĩa vụ Công Dân. (biết rằng thời ấy chưa có kinh sách chỉ giáo dục bằng lời dạy mà thôi).

4 - Nghiêm Cấm Sự Giáo Dục bằng bạo lực. Cũng Như sự ngược đãi. Phân biệt đối xử trẻ em.

5 - Nghiêm cấm Cưỡng Bức lao động Sản Phụ, Cưỡng Bức lao động trẻ em. Hành Hạ trẻ em

6 - Nghiêm cấm giảng dạy Văn Hóa bất chính. Đồi trụy phi Đạo Đức, mất Nhân Tính. Văn Hóa độc hại, Tà giáo Ác Đạo cho trẻ em.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 
Top