Bài tập về Ancol - Phenol có đáp án môn Hóa Học

Bài tập về Ancol - Phenol có đáp án môn Hóa Học lớp 11

Ancol - Phenol là phần kiến thức hóa học bạn sẽ được học trong chương trình hóa học THPT lớp 11. Tuy nhiên nó cũng được xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp và đại học đã được gộp chung làm 1.


Câu 1: Ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O . Công thức phân tử của Y là
A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]14[/SUB]O[SUB]5[/SUB]. B. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]15[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O[SUB]2[/SUB].
Câu 2: Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21, 26%. X có công thức phân tử là
A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. B. CH[SUB]4[/SUB]O. C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O.* D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O[SUB].
[/SUB]
Câu 3: Khi anđehit no X tác dụng với hiđro dư (xt Ni) thu được ancol Y đồng đẳng của metanol. Trong phân tử Y, oxi chiếm 21,62% khối lượng. Vậy X có công thức phân tử là
A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. B. CH[SUB]2[/SUB]O. C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB].[/SUB] D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O.

Câu 4: Ancol X có công thức cấu tạo
bai-tap.jpg
Tên của X là
A. 3-metylbutan -2-ol B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol.* D. 1-metylbutan-1-ol.

Câu 5: Ứng với công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O có bao nhiêu chất hữu cơ no đơn chức đồng phân của nhau?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6: Ứng với công thức phân tử C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O có bao nhiêu xeton đồng phân cấu tạo ?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 7: Ancol no mạch hở. đơn chức có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O. B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O . D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức mạch hở X thu được hỗn hợp gồm khí CO[SUB]2[/SUB] và hơi nước có tỉ khối so với hiđro bằng 14,57. Ancol X có công thức phân tử là
A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB].*[/SUB] B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O.

Câu 9: Xeton là hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm C=O
A. liên kết với một gốc hiđrocacbon và một nguyên tử hiđro.
B. liên kết với hai gốc hiđrocacbon.
C. liên kết với một gốc hiđrocacbon và hai nguyên tử hiđro.
D. liên kết với hai gốc hiđrocacbon và một nguyên tử hiđro.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ X phân tử chứa C, H, O thu được 3,36 lít CO[SUB]2[/SUB] (đktc)
và 3,6 gam nước. Tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,07. Công thức phân tử của X là
A. CH[SUB]3[/SUB]O. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB].[/SUB] C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O.

Câu 11: Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng oxi trong phân tử
anđehit no, đơn chức, mạch hở
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít khí CO[SUB]2[/SUB] (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB].[/SUB] B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. D. CH[SUB]2[/SUB]O.

Câu 13: Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O?
A. 4.* B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm C=O là anđehit.
B. Anđehit và xeton đều có phản ứng tráng bạc.
C. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm-CH=O.
D. Các chất trong phân tử chứa C, H, O đều thuộc loại anđehit.

Câu 15: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử , độ tan trong nước của các ancol
A. tăng dần. B. không đổi.
C. giảm dần.* D. biến đổi không theo quy luật.

Câu 16: Khi tách nước ancol X tạo được anken Y. Tỉ khôí hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 1,32. Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O[SUB].[/SUB] B. CH[SUB]4[/SUB]O. C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O.

Câu 17: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây?
A. Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom. B. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit.
C. Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom. D. Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit.

Câu 18: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sôi của các ancol
A. tăng dần.* B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,40 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 8,96 lít CO[SUB]2[/SUB] (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB].[/SUB] B. CH[SUB]4[/SUB]O. C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O. D. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O.

Câu 20: Trong công nghiệp, phenol được điều chế từ
A. benzen. B. stiren. C. isopropyl benzen. D. toluen.

Câu 21: Ứng với công thức phân tử C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O có bao nhiêu anđehit đồng phân cấu tạo ?
A. 4.* B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 22: Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 27,586%. X có công thức phân tử là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB].[/SUB] B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. C. CH[SUB]2[/SUB]O. D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O.

Câu 23: Sục khớ CO[SUB]2[/SUB] vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ:
A. phenol là axit yếu hơn axit cacbonic. B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.
C. phenol là một chất lưỡng tính. D. phenol là axit mạnh.

Câu 24: Trong các ancol đồng phân của nhau có công thức phân tử C[SUB]5[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O, có mấy ancol bậc một?
A. Hai. B. Ba. C. Năm. D. Bốn.

Câu 25: Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử; thì phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở
A. tăng dần. B. biến đổi không theo quy luật.
C. không đổi. D. giảm dần.

Câu 26: Phenol là một hợp chất có tính
A. lưỡng tính. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. axit yếu.

Câu 27: Kết luận nào sau đây về ancol và anken là đúng
A. Phân tử của hai loại hợp chất đều gồm ba nguyên tố.
B. Cả hai loại hợp chất đều không taọ được liên kết hiđro.
C. Cả hai đều tác dụng được với natri.
D. Khi cháy đều sinh ra khí cacbonic và nước.

Câu 28: Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 66,67%. X có công thức phân tử là
A. CH[SUB]2[/SUB]O. B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB].[/SUB] C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O.

Câu 29: Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung
A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O, n ≥ 0. B. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O, n ≥ 3. C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O, n ≥ 1. D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O, n ≥ 2.

Câu 30: Anđehit là hợp chất hữu cơ có nhóm C=O
A. liên kết với một gốc hiđrocacbon và hai nguyên tử hiđro.
B. liên kết với một gốc hiđrocacbon và một nguyên tử hiđro.
C. liên kết với hai gốc hiđrocacbon và một nguyên tử hiđro.
D. liên kết với hai gốc hiđrocacbon.

Câu 31: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dd natri cacbonat.
C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri.
D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 32: Hợp chất X, (CTPT C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O) tác dụng được với dung dịch brom; khi tác dụng với AgNO[SUB]3[/SUB] trong dung dịch NH[SUB]3[/SUB] sinh ra Ag kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH[SUB]2[/SUB]=CHCH[SUB]2[/SUB]OH. B. CH[SUB]3[/SUB]OH-CH=CH C. CH[SUB]3[/SUB]COCH[SUB]3[/SUB]. D. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH=O.

Câu 33: Khi cho 7,60 gam hỗn hợp hai ancol X và Y no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X và Y là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O và C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB].[/SUB]. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O. D. CH[SUB]4[/SUB]O và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O.

Câu 34: Anđehit có công thức phân tử C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O thuộc loại
A. no, đơn chức, mạch vòng . B. no, đơn chức, mạch hở.
C. không no, đơn chức, mạch vòng . D. không no, đơn chức, mạch hở.

Câu 35: Khi cho 3,0 gam ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB].[/SUB]* D. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB]2[/SUB].

Câu 36: Ancol no mạch hở. đơn chức, trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 64,86%.
Công thức phân tử của X là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O. C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O

Câu 37: Đốt cháy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm etilen và ancol đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO[SUB]2[/SUB] và
4,5 gam nước. X thuộc loại
A. no, đơn chức, mạch vòng . B. no, đơn chức, mạch hở.*
C. không no, đơn chức, mạch vòng. D. không no, đơn chức, mạch hở.

Câu 38: Ancol 2-metylbutan-1-ol có mấy đồng phân cùng chức?
A. 5. B. 2. C. 7. D. 3.

Câu 39: Hiđro hóa hoàn toàn anđehit no, đơn chức mạch hở X, thu được ancol Y. Tỉ khối hơi của Y so với X xấp xỉ 1,045. Công thức của X là
A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O. D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O.

Rượu
Câu 1: có thể phân biệt hai chất lỏng: rượu etylic và benzen bằng chất nào?
A. Na B. dung dịch CO2 C. dung dịch Br2 D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3OCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. H2O

Câu 3: Cho 46,4(g) rượu đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H2 ( đktc). Tên của X?
A. Etanol B. butanol C. propenol D. propanol

Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai rượu đồng đẳng kế tiếp, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3(g) H2O. Mặt khác ete hoá hỗn hợp X thu được 3 ete đơn chức. Công thức phân tử của hai rượu?

A. C3H5OH; C4H7OH B. CH3OH ; C2H5OH C. C2H5OH ;C3H7OH D. C3H7OH ;C4H9OH
Câu 5: Xác định tên theo IUPAC của rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3
A. 4 – metylpentanol – 2 B. 4,4 – dimetylbutanol – 2 C. 1,3 – dimetylbutanol – 1 D. 2,4 – dimetylbutanol – 4

Câu 6: Có mấy đồng phân C4H10O bị oxi hoá thành anđehit?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 7: Hiđro hoá chất A C4H6O được rượu n – butiric. Số công thức cấu tạo có thể của A là?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 8: X là rượu mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử X nhỏ hơn 60 đvC. Công thức phân tử của X?
A. C2H4O B. C3H6(OH)2 C. C2H4(OH)2 D. C3H6O
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của a(gam) là:
A. 21,4 B. 33,2 C. 38,5 D. 35,8
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8(g) rượu đơn chức X thu được 13,2(g) CO2 và 5,4(g) H2O. Xác định X?
A. C4H8O B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH
Câu 11: Đốt cháy một rượu X thu được số mol H2O > số mol CO2. Kết luận nào sau đây là đúng nhất.
A. X là ancol đa chức B. X là rượu no, đơn chức C. X là ancol no, đa chức D. X là ancol no, mạch hở
Câu 12: Cho 14(g) hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). % khối lượng mỗi chất tương ứng trong A?
A. 32,85% và 67,15% B. 29,75% và 70,25% C. 70,25% và 29,75% D. 67,14% và 32,86%
Câu 13: Đun nóng 11,7(g) hỗn hợp hai rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu được hỗn hợp các ete có khối lượng 9(g) với số mol bằng nhau. Xác định số mol mỗi ete trong hỗn hợp?
A. 0,05 mol B. 0,025 mol C. Kết quả khác D. 0,015 mol
Câu 14: Một rượu đơn chức có 50% O về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là?
A. C3H7OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H5OH
Câu 15: Đun hỗn hợp gồm CH3OH, n – C3H7OH và iso – C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và ete thu được lần lượt là?
A. 3 và 4 B. 2 và 6 C. 1 và 6 D. 3 và 3
Câu 16: Số đồng phân rượu bậc II ứng với công thức C5H12O là ?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 17: Glixerol là tên gọi khác của chất nào?
A. Alanin B. Glixin C. etilenglicol D. Glixerin
Câu 18: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 4500C thu được sản phẩm nào?
A. CH2 = CH2 B. CH2 = CH – CH2 – CH2 C. CH2 = CH – CH = CH2 D. C2H5OC2H5
Câu 19: Bậc của rượu là?
A. Số nhóm chức có trong phân tử B. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử
C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon có trong phân tử rượu
Câu 20: câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có CTPT C4H10O?
A. Có 2 đồng phân ete B. cả 3 đều đúng C. Có 3 đồng phân rượu D. Có 2 đồng phân rượu bậc I
Câu 21: Số đồng phân ancol bền tối đa ứng với công thức phân tử C3H8Ox là?
A. 6 B. không xác định được C. 4 D. 5

Câu 22: Khi đun nóng n rượu đơn chức có H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được số ete tối đa là?
A. n(n+1)/2 B. n2 C. 3n D. 2n

Câu 23: Cho 4 ancol sau: C2H4(OH)2; C2H5OH; C3H5(OH)3; OH – CH2 – CH2 – CH2OH có bao nhiêu chất hoà tan được Cu(OH)2 trong các chất trên?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 24: Khi đun nóng một rượu no, đơn chức A với H2SO4 đặc, ở nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B. B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Công thức của A?
A. C4H9OH B. C2H5OH C. C5H11OH D. C3H7OH
Câu 25: Một rượu có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n công thức phân tử của rượu là?
A. C4H10O2 B. C6H15O3 C. C2H5O D. C4H10O
Câu 26: Đun nóng 3,57(g) hỗn hợp A gồm C3H7Cl và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87(g) kết tủa. Xác định khối lượng của phenylclorua trong hỗn hợp đầu?
A. 1,00(g) B. 1,57(g) C. 2,57(g) D. 2,00(g)

Câu 27: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc 1400C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72(g) một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76(g) CO2 và 0,72(g) H2O. Hai rượu đó là ?
A. C2H5OH ;C3H7OH B. CH3OH; C2H5OH C. C2H5OH ;C4H9OH D. CH3OH ;C3H5OH
Câu 28: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24(g) hỗn hợp 3 rượu đơn chức thấy thoát ra 0,336 lít H2(đktc). Khối lượng muối natriancolat thu được là?
A. không xác định được B. 2,85(g) C. 1,9(g) D. 2,4(g)
Câu 29: Một loại rượu etylic có ghi 250 có nghĩa là?
A. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất
B. cứ 100(g) dung dịch rượu có 25(g) rượu nguyên chất
C. Cứ 100(g) rượu có 25 ml rượu nguyên chất
D. cứ 100ml rượu có 25(g) rượu nguyên chất
Câu 30: Một rượu no, đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là?
A. CH3OH B. C2H5OH C. C4H9OH D. C3H7OH
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu đuợc tỉ lệ số mol H2O và CO2 là 6:5, ete này có thể điều chế bằng chất nào rưới đây qua một giai đoạn?
A. CH3OH; C3H7OH B. CH3OH ;C2H5OH C. C2H5OH ;C3H7OH D. C2H5OH ; C2H5OH
Câu 32: Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây có thể phân biệt được 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O?
A. Al B. dung dịch AgNO3/NH3 C. CuO D. Cu(OH)2
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 2 ancol A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được 70,4(g) CO2 và 39,6(g) H2O. Vậy m có giá trị nào sau đây?
A. 33,2(g) B. 24,9(g) C. 16,6(g) D. 34,4(g)
Câu 34: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào dưới đây là phương pháp sinh hoá?
A. Tinh bột B. CH3CHO C. C2H4 D. C2H5Cl
Câu 35: Đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol là 3:2. Vậy rượu đó là?
A. C4H10O2 B. C3H8O3 C. C2H6O2 D. C3H8O2
Câu 36: Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?
A. rượu isoamylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH B. Rượu secbutylic: (CH3)2CH – CH2OH
C. Axit picric: 0,m,p – Br3 – C6H2OH D. p –crezol : CH3- C6H5OH
Câu 37: Rượu nào khó bị oxi hoá nhất?
A. Rượu sec – butylic B. Rượu isobutylic C. rượu tert – butylic D. Rượu n – butylic
Câu 38: Các ancol được phân biệt trên cơ sở nào?
A. Cả ba đặc điểm B. Số lượng nhóm OH C. Đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon D. Bậc của ancol
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6z(OH)z
B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
C. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
D. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
Câu 40: Cho khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8(g/ml). Thể tích mol của ancol etylic là bao nhiêu?
A. 5,57cm3 B. 57,5 cm3 C. 5,75cm3 D. 36,8 cm3
Câu 41: Công thức dãy đồng đẳng của rượu etylic là?
A. CnH2n + 2O B. CnH2n + 1OH C. R – OH D. Tất cả đều đúng
Câu 42: Chất 3 – MCPD ( 3 – monoclopropanddiol) thường lẫn trong nước tương có công thức cấu tạo
A. CH3 – CHCl – CH(OH)2 B. CH2OH – CHOH – CH2Cl
C. CH3 – CH(OH)2 – CH2Cl D. CH2OH – CHCl – CH2OH
Câu 43: Chỉ dùng chất nào dưới đây có thể phân biệt được 2 ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7OH?
A. Na và CuO B. Na và H2SO4 đặc C. Na và dd AgNO3/NH3 D. CuO và dung dịch AgNO3/NH3
Câu 44: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ete có phân tử lượng tương đương là do?
A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro
C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử D. ancol có phản ứng với Na
Câu 45: Đun nóng hỗn hợp gồm 6(g) rượu etylic và 6(g) axit axetic có H2SO4 đặc, Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng este tạo thành là?
A. 7,2(g) B. 8,6(g) C. 6,6(g) D. 8,8(g)
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no A cần 2,5 mol O2, Cho toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính lượng kết tủa tối đa thu được?
A. 100(g) B. 200(g) C. 300(g) D. 400(g)
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu đuợc tỉ lệ số mol H2O và CO2 là 4:3, ete này có thể điều chế bằng chất nào rưới đây qua một giai đoạn?
A. C2H5OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C2H5OH
Câu 48: Các hợp chất rượu (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc lần lượt là?
A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 1,3,2
Câu 49: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước. B. Đều có tính axit. C. Nhiệt độ sôi tăng dần. D. Tan vô hạn trong nước.
Câu 50: 3 chất sau có cùng khối lượng phân tử C2H5OH, HCOOH, CH3 – O – CH3, nhiệt độ sôi của chúng tăng dần theo thứ tự?
A. CH3OCH3; C2H5OH và HCOOH B. CH3OCH3; HCOOH; C2H5OH
C. HCOOH; CH3OCH3, C2H5OH D. C2H5OH; HCOOH; CH3OCH3
Câu 51: Khi đốt cháy một rượu đơn chức X thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 4:5. Công thức phân tử của X là?
A. C4H10O B. C3H8O C. C5H12O D. C2H5OH
Câu 52: Xác định thể tích của 46(g) C2H5OH . Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8(g/ml).
A. Kết quả khác B. 22,4 lit C. 28 lít D. 17,92 lit

Câu 53: Khi đốt cháy một rượu đa chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ khối lượng là 27: 44. Công thức phân tử của rượu là?
A. C3H8O3 B. C2H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2

Câu 54: Khi đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được ete Y. tỉ khối của Y so với X là 1,4375. X là?
A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH

Câu 55: Đun nóng 132,8(g) hỗn hợp rượu đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2(g) hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là?
A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. Không xác định được D. 0,4 mol

Câu 56: Đun nóng một rượu A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 1 olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là?
A. ROH B. CnH2n + 2O C. CnH2n+1OH D. CnH2n+1CH2OH

Câu 57: Trong sơ đồ chuyển hoá trựck tiếp
C2H5OH --> X --> C2H5OH
Có bao nhiêu chất X thoả mãn trong các chất sau?
C2H5ONa; C2H4; C2H5OC2H5 ; CH3CHO; CH3COOH; C2H5Cl; CH3COOC2H5
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Câu 58: Cho 2,84(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,6(g) chất rắn và V lít H2(đktc). Xác định V
A. Kết quả khác B. 0,896 (l) C. 1,12 (l) D. 1,792 (l)


Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:
A. 80 B. 5,120 C. 6,40 D. 120

Câu 60: Cho hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thực hiện phản ứng hoàn toàn trong điều kiện có H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp các ete với số mol bằng nhau. Số ete thu được là mấy?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 61: Cho Na dư vào một dung dịch gồm (C2H5OH + H2O) thấy khối lượng H2 bay ra bằng 3 % khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có C% là?
A. 68,57% B. 70,57% C. 72,57% D. 75,57%

Câu 62: Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và isopropylic có H2SO4 đặc, 1400C có thể thu được số ete tối đa là?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 63: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no, mạch hở chính xác nhất? ( x
n)
A. R(OH)n B. CnH2n + 2O C. CnH2n + 2 – x (OH)x D. CnH2n + 2Ox
Câu 64: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Tất cả đều đúng B. ancol là hợp chất trong phân tử có chứa nhóm OH
C. Hợp chất C2H5OH là ancol etylic D. Hợp chất C6H5 – CH2OH là phenol

Câu 65: rượu etylic có thể tạo thành trực tiếp từ?
A. Cả 3 đều đúng B. Axetandehit C. Etilen D. Etylclorua

Câu 66: Cho 2,84(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,6(g) chất rắn và V lít H2(đktc). Xác định V
A. 1,12 lít B. 1,792 lít C. 2,24 lít D. 0,896 lít

Câu 67: Đêhidrat hoá 14,8(g) rượu thì thu được 11,2(g) anken. Công thức phân tử của rượu?
A. C4H9OH B. C3H7OH C. C5H11OH D. C2H5OH

Câu 68: Oxi hoá 6(g) rượu no, đơn chức X thu được 5,8(g) anđehit. Công thức phân tử của A?
A. C5H11OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. C4H9OH

Câu 69: Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixêrin và một rượu no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96l khí (đktc) .Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hoà tan được 9,8g Cu(OH)2.Công thức phân tử của rượu chưa biết là:
A. CH3OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OH

Câu 70: Đun nóng V ml rượu etylic 950 với H2SO4 đặc ở 1800C được 3,36 lít C2H4 ( đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml. xác định V?
A. 12 B. 8,19 C. 10,18 D. 15,13

Đáp án bài tập hóa học Ancol - Phenol
1A21D41B61D
2D22A42B62D
3C23D43D63C
4C24D44B64C
5A25A45C65A
6C26D46B66D
7A27D47D67A
8D28C48A68B
9B29A49B69B
10D30B50A70D
11D31C51A
12D32C52A
13A33A53B
14B34A54C
15C35C55B
16B36D56D
17D37C57C
18C38A58B
19C39D59A
20D40B60B



-----------------------------------------------
 
  • Chủ đề
    ancol - phenol bai tap ancol bai tap ancol - phenol bai tap phenol hóa học hoa hoc lop 11
  • Vấn đề 6 : Ancol - Phenol
    Câu 1: Số lượng đồng phân cấu tạo của C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]Cl[SUB]2[/SUB] là
    A. 6. B.7. C. 8. D. 9.
    Câu 2: Số đồng phân cấu tạo (kể cả đồng phân cis - trans) của C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Br là
    A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

    Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]Cl X Y
    Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
    A. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]COOH. B. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CN, CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]COOH.
    C. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CN, CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CHO. D. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CN, CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]COONH[SUB]4[/SUB].
    Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
    A. Ứng với công thức C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Br có 4 đồng phân cấu tạo.
    B. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.
    C. Vinyl clorua có thể được điều chế từ etilen.
    D. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc hai.
    Câu 6: Đun hỗn hợp gồm C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Br và KOH dư trong C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br[SUB]2[/SUB] dư, thấy có 8 gam Br[SUB]2[/SUB] phản ứng. Khối lượng C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Br đem phản ứng là
    A. 10,9 gam. B. 5,45 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam.
    Câu 7: Đun nóng 2,92 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ), sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng phenyl clorua có trong X là
    A. 46,23%. B. 61,47%. C. 53,77%. D. 38,53%.
    Câu 8: Ứng với công thức phân tử C[SUB]5[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O có mấy đồng phân ancol bậc một ?
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
    Câu 9: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
    A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
    Câu 10: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
    A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
    Câu 11: Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là
    A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
    Câu 12: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH[SUB]3[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH (xúc tác H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, ở 140[SUP]o[/SUP]C) thì số ete thu được tối đa là
    A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
    Câu 13: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc trong khoảng nhiệt độ từ 130[SUP]o[/SUP]C đến 180[SUP]o[/SUP]C. Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
    A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
    Câu 14: Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
    A. propan-2-ol. B. etanol.
    C. pentan-3-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
    Câu 15: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?
    A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic.
    C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.
    Câu 16: Đồng phân nào của ancol C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O khi tách nước sẽ cho hai olefin ?
    A. Ancol butylic. B. Ancol isobutylic.
    C. Ancol sec-butylic. D. Ancol tert-butylic.
    Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
    A. HBr (t[SUP]o[/SUP]), Na, CuO (t[SUP]o[/SUP]), CH[SUB]3[/SUB]COOH (xúc tác).
    B. Ca, CuO (t[SUP]o[/SUP]), C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH (phenol), HOCH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH.
    C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
    D. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], CuO (t[SUP]o[/SUP]), CH[SUB]3[/SUB]COOH (xúc tác), (CH[SUB]3[/SUB]CO)[SUB]2[/SUB]O.
    Câu 18: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
    A. CH[SUB]3[/SUB]-CHOH-CH[SUB]3[/SUB]. B. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CHOH-CH[SUB]3[/SUB].
    C. CH[SUB]3[/SUB]-CO-CH[SUB]3[/SUB]. D. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH.
    Câu 19: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
    A. Lên men tinh bột.
    B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng.
    C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit.
    D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H[SUB]2[/SUB] xúc tác Ni đun nóng.
    Câu 20: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
    A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
    C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
    Câu 21: Chọn câu đúng trong các câu sau:
    A. Đun nóng ancol metylic với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]đặc ở 140 - 170[SUP]o[/SUP]C thu được ete.
    B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)[SUB]2[/SUB] tạo thành dung dịch màu xanh da trời.
    C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước.
    D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
    Câu 22: Propan-2-ol không thể điều chế trực tiếp từ
    A. propilen. B. axeton. C. 2-clopropan. D. propanal.


    Câu 24: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
    A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en.
    C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.
    Câu 25: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
    A. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]COH. B. CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB].
    C. CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB]. D. CH[SUB]3[/SUB]CH(CH[SUB]3[/SUB])CH[SUB]2[/SUB]OH.
    Câu 26: Khi tách nước từ 2 ancol đồng phân có công thức C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở 170[SUP]o[/SUP]C thu được 3 anken (không kể đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của hai ancol là
    A. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH và (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CHCH[SUB]2[/SUB]OH.
    B. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CHCH[SUB]2[/SUB]OH và (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]COH.
    C. CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB] và CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH.
    D. CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB] và (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]COH.
    Câu 27: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C[SUB]4[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
    A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
    Câu 28: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]Br[SUB]2[/SUB] khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm là anđehit ?
    A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


    Công thức cấu tạo của chất A có thể là
    A. CH[SUB]2[/SUB]=CHCl. B. CH[SUB]3[/SUB]-CHCl[SUB]2[/SUB].
    C. ClCH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]Cl. D. CH[SUB]2[/SUB]=CHCl hoặc CH[SUB]3[/SUB]-CHCl[SUB]2[/SUB].
    Câu 30: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]OH (X) ; HOCH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]OH (Y) ; HOCH[SUB]2[/SUB]-CHOH-CH[SUB]2[/SUB]OH (Z) ; CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-O-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB] (R) ; CH[SUB]3[/SUB]-CHOH-CH[SUB]2[/SUB]OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)[SUB]2 [/SUB]tạo thành dung dịch màu xanh lam là
    A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
    Câu 31: Cho các hợp chất sau:
    (a) HOCH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]OH ; (b) HOCH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]OH
    (c) HOCH[SUB]2[/SUB]-CH(OH)-CH[SUB]2[/SUB]OH ; (d) CH[SUB]3[/SUB]-CH(OH)-CH[SUB]2[/SUB]OH
    (e) CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]OH ; (f) CH[SUB]3[/SUB]-O-CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB]
    Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)[SUB]2[/SUB] là
    A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).
    C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
    Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O, X làm mất màu dung dịch Br[SUB]2[/SUB] và tác dụng với Na giải phóng khí H[SUB]2[/SUB]. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
    A. CH[SUB]2[/SUB]=CHCH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH. B. CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH=CHOH.
    C. CH[SUB]2[/SUB]=C(CH[SUB]3[/SUB])CH[SUB]2[/SUB]OH. D. CH[SUB]3[/SUB]CH=CHCH[SUB]2[/SUB]OH.


    Câu 35: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
    A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.
    C. nước Br[SUB]2[/SUB]. D. H[SUB]2[/SUB] (Ni, nung nóng).
    Câu 36: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc phenyl và ngược lại được chứng minh bởi phản ứng của phenol với
    A. Na và nước brom. B. dung dịch NaOH và nước brom.
    C. nước brom và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và fomanđehit.
    Câu 37: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc
    A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh.
    C. mạng lưới không gian. D. Cả A, C đều đúng.
    Câu 38: Số chất ứng với công thức phân tử C[SUB]7[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với dung dịch NaOH là
    A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
    Câu 39: Số hợp chất thơm có công thức C[SUB]7[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là
    A. 3 ; 2. B. 4 ; 3. C. 3 ; 4. D. 4 ; 4.
    Câu 40: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol. Từ trái sang phải tính axit
    A. tăng. B. giảm.
    C. vừa tăng vừa giảm. D. không thay đổi.
    Câu 41: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?
    A. Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]. B. Dung dịch HCl.
    C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO[SUB]3[/SUB].
    Câu 42: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
    A. Quỳ tím, nước Br[SUB]2[/SUB], dung dịch NaOH.
    B. Dung dịch Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], nước Br[SUB]2[/SUB], Na.
    C. Quỳ tím, nước Br[SUB]2[/SUB], dung dịch K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB].
    D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] trong NH[SUB]3[/SUB].

    + NaOH đặc, dư


    Câu 46: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là
    A. A < B < C < D. B. C < D < B < A.
    C. C < B < A < D. D. B < C < D < A.
    Câu 47: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
    A. Na, KOH, dung dịch Br[SUB]2[/SUB], HCl.
    B. K, NaOH, HNO[SUB]3[/SUB] đặc, dung dịch Br[SUB]2[/SUB].
    C. Na, NaOH, CaCO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]COOH.
    D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br[SUB]2[/SUB].
    Câu 48: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
    A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
    B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
    C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
    D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
    Câu 49: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
    A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
    B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
    C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
    D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
    Câu 50: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C[SUB]7[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB], tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H[SUB]2[/SUB] thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
    A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]CH(OH)[SUB]2[/SUB]. B. HOC[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH.
    C. CH[SUB]3[/SUB]C[SUB]6[/SUB]H[SUB]3[/SUB](OH)[SUB]2[/SUB]. D. CH[SUB]3[/SUB]OC[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB]OH.
    Câu 51: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB]. Tên gọi của X là
    A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.
    Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X (C, H, O) cho ra 4 mol CO[SUB]2[/SUB]. Biết X cộng Br[SUB]2[/SUB] theo tỉ lệ mol 1 : 1 ; X tác dụng với Na cho ra khí H[SUB]2[/SUB] và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất X là
    A. HO-CH=CH-CH[SUB]2[/SUB]-CHO. B. CH[SUB]2[/SUB]=C(OH)-CH[SUB]2[/SUB]-CHO.
    C. CH[SUB]2[/SUB]=CH-CH(OH)-CHO. D. Cả A, B, C đều đúng.
    Câu 53: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
    A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O. B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O. C. CH[SUB]4[/SUB]O. D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O.
    Câu 54: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO[SUB]2[/SUB] (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ?
    A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
    Câu 55: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO[SUB]2[/SUB]. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H[SUB]2[/SUB]O và CO[SUB]2[/SUB] sinh ra là
    A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.
    Câu 56: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
    A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
    Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO[SUB]2[/SUB] thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
    A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O. C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB]. D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O.
    Câu 58: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
    A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
    Câu 59: Đun nóng 6,0 gam CH[SUB]3[/SUB]COOH với 6,0 gam C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH (có H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
    A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
    Câu 60: Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2[SUP]o[/SUP] thu được dung dịch chứa x gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của x là
    A. 96. B. 76,8. C. 120. D. 80.


    Đáp án bài tập trắc nghiệm Ancol và Phenol
    1D 2D 3C 4B 5D 6B 7A 8D 9B10B
    11C12D13C14B15B16C17A18A19B20C
    21A22D23A24B25C26D27C28C29D30B
    31C32D33B34C35C36C37A38C39B40C
    41A42B43D44D45D46C47B48B49C50B
    51B52C53B54B55C56A57D58C59B60B
     
    TRẮC NGHIỆM: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL- PHENOL
    I – DẪN XUẤT HALOGEN
    1/ Hợp chất CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH(Cl)CH[SUB]3[/SUB] là dẫn xuất halogen bậc:
    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
    2/ Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC:
    A. CH[SUB]2[/SUB]=CHCH[SUB]2[/SUB]Cl B. CH[SUB]2[/SUB]=CHBr C. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Cl D. CH[SUB]2[/SUB]=CHCl
    3/ X là dẫn xuất clo của metan, trong phân tử X clo chiếm 83,52% khối lượng. Công thức của X là:
    A. CH[SUB]3[/SUB]Cl B. CH[SUB]2[/SUB]Cl[SUB]2[/SUB] C. CHCl[SUB]3[/SUB] D. CCl[SUB]4[/SUB]
    4/ Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
    A. Cl – CH[SUB]2[/SUB] – COOHB. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] – CH[SUB]2[/SUB] – Cl
    C. CH[SUB]3[/SUB] – CH[SUB]2[/SUB] – Mg - BrD. CH[SUB]3[/SUB] – CO – Cl

    5/ Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
    A. CH[SUB]2[/SUB] = CH – CH[SUB]2[/SUB]Br B. ClBrCH – CF[SUB]3[/SUB]
    C. Cl[SUB]2[/SUB]CH – CF[SUB]2[/SUB] – O –CH[SUB]3[/SUB] D. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6[/SUB]Cl[SUB]6[/SUB]

    6/ Khi cho metan tác dụng cới Cl[SUB]2[/SUB] (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây:
    A. clometan/ metyl cloruaB. điclometan/ metylen clorua
    C. triclometan/ clorofomD. cacbon tetraclorua/ tetraclometan

    7/ Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan?
    A. But-2-enB. But-1-en
    C. But-1,3-đienD. But-1-in

    8/ Khi đun sôi hỗn hợp gồm C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]Br và KOH trong C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là:
    A. xuất hiện kết tủa trắng B. Nước brom có màu đậm hơn
    C. nước brom bị mất màu D. Không có hiện tượng gì xảy ra
    9/ Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]Br là:
    A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
    II – ANCOL:
    1/ Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:
    Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với.............
    A. Gốc hiđrocacbon. B. Gốc ankyl. C. Gốc anlyl. D.Gốc hiđrocacbon no.
    2/ Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:
    Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồn tại..........
    A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hiđro. C. Liên kết phối trí. D. Liên kết ion.
    3/ Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]ONa thì dung dịch có màu:
    A. Đỏ. B. Hồng. C. Không đổi màu. D. Xanh.


    5/ Công thức cấu tạo đúng của 2,2- Đimetyl butanol-1 là:
    A. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]C-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH B. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-C(CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-OH
    C. CH[SUB]3[/SUB]-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH[SUB]2[/SUB]-OH D. CH[SUB]3[/SUB]-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH[SUB]2[/SUB]-OH
    6/ Công thức cấu tạo đúng của rượu tert - butylic là:
    A.(CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]COH. B.(CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]CCH[SUB]2[/SUB]OH. C.(CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CHCH[SUB]2[/SUB]OH D.CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB].
    7/ Dùng Cu(OH)[SUB]2[/SUB] có thể nhận biết được chất nào:
    A. ancol etylic B. Glixerol C. Đimetyl ete D. metan .
    8/ Rượu nào sau đây không tồn tại?
    A. CH[SUB]2[/SUB]=CH-OH B. CH[SUB]2[/SUB]=CH-CH[SUB]2[/SUB]OH. C. CH[SUB]3[/SUB]CH(OH)[SUB]2[/SUB]. D. Cả A,,C.
    9/ Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n[SUB]CO2[/SUB] < n[SUB]H2O[/SUB]. Kết luận nào sau đây đúng:
    A. (X) là rượu no B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu D. Tấ
    10/ Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở?
    A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+2-x[/SUB](OH)[SUB]x [/SUB]B. C[SUB] n[/SUB]H[SUB]2n+2[/SUB]O C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+2[/SUB]O[SUB]x [/SUB]D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]OH


    13/ Một rượu no có công thức thực nghiệm (C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O)[SUB]n[/SUB] vậy công thức phân tử của rượu là:
    A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]15[/SUB]O[SUB]3[/SUB] B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O[SUB]2[/SUB] C. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]14[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O
    14/ Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Rượu benzylic là:
    A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]
    15/ Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH là:
    A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]
    16/ Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH[SUB]3[/SUB])CH[SUB]2[/SUB]CH(CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] có tên gọi là:
    A. 4-metylpentan-2-ol B. 2-metylpentan-2-ol
    C. 4,4-đimetylbutan-2-ol D. 1,3-đimetylbutan-1-ol
    17/ Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O. X có công thức phân tử là:
    A. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O[SUB]2[/SUB] C. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]15[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]20[/SUB]O[SUB]4[/SUB]
    18/ Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete?
    A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
    19/ Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là:
    A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2
    C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 D. ancol bậc 3
    20/ Đun nóng một rượu X với H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất.
    Công thức tổng quát của X là :
    A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH B. RCH[SUB]2[/SUB]OH C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]OH D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+2[/SUB]O
    21/ Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:
    A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)[SUB]2[/SUB]
    C. Cu(OH)[SUB]2[/SUB], dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím
    22/ Số đồng phân rượu của C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH là:
    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
    23/ Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
    A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
    C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
    24/ Số Số đồng phân rượu của C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH là:
    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


    27/ Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic?
    A. Cho glucozơ lên men rượu
    B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
    C. Cho C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB] tác dụng với dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng, nóng
    D. Cho CH[SUB]3[/SUB]CHO hợp H[SUB]2[/SUB] có xúc tác Ni, đun nóng.
    28/ Phát biểu nào sau đây là đúng:
    A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6(OH)z
    B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
    C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
    D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
    29/ Cho các hợp chất:
    (1) CH[SUB]3[/SUB] – CH[SUB]2 [/SUB]– OH(2) CH[SUB]3[/SUB] – C[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB] - OH
    (3) CH[SUB]3[/SUB] – C[SUB]6[/SUB]H[SUB]4 [/SUB]– CH[SUB]2[/SUB] – OH(4) C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] - OH
    (5) C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] – CH[SUB]2[/SUB] – OH(6) C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] – CH[SUB]2[/SUB] – CH[SUB]2[/SUB] - OH

    Những chất nào sau đây là rượu thơm?
    A. (2) và (3)B. (3), (5) và (6)
    C. (4), (5) và (6)D. (1), (3), (5) và (6)

    30/ Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường
    A. CH[SUB]3[/SUB]ClB. CH[SUB]3[/SUB]OH
    C. CH[SUB]3[/SUB] – O – CH[SUB]3[/SUB]D. Tất cả đều là chất lỏng

    31/ Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây?
    A. Na kim loạiB. CuO, t[SUP]o[/SUP]
    C. CuSO[SUB]4[/SUB] khanD. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]đặc

    32/ Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH[SUB]2[/SUB]O : nCO[SUB]2[/SUB] = 1:1. kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng?
    A. Rượu no, đơn chức B. Rượu có một liên kết đôi, đơn chức
    C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm


    34/ Các ancol có t[SUP]o[/SUP][SUB]nc[/SUB], t[SUP]o[/SUP][SUB]sôi[/SUB], độ tan trong H[SUB]2[/SUB]O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:
    A. Các ancol có nguyên tử O trong phân tử
    B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn
    C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H[SUB]2[/SUB]O
    D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H[SUB]2[/SUB]O
    35/ Số lượng đồng phân có nhóm –OH của C[SUB]5[/SUB]H[SUB]12[/SUB]O là:
    A. 4 B. 8 C. 5 D. 7
    36/ Tên gọi của CH[SUB]3[/SUB]-CH(OH)-CH[SUB]2[/SUB]OH là:
    A. 1,2- đihiđroxyl propen B. Propan-2,3-điol
    C. Propan-1,2- điol D. 1- Metyl etanđiol.
    37/ Khi oxihoá ancol X thu được anđehit đơn chức, vậy CTCT của X có dạng:
    A. R-OH B. R-CH(OH)-R’ C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH D. R-CH[SUB]2[/SUB]-OH
    38/ Khi đốt cháy ancol X thu được số mol nước lớn hơn số mol CO[SUB]2[/SUB]. Điều đó cho biết, X là
    A. Ancol no, mạch hở B. Ancol no đơn chức
    C. Ancol có 1 liên kết
    clip_image022.gif
    D. Ancol đa chức

    39/ Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH là:
    A. 25gB. 35g
    C. 40gD. 45g

    40/ Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO[SUB]2[/SUB] và 3,6g H[SUB]2[/SUB]O. CTPT của rượu là:
    A. CH[SUB]3[/SUB]OHB. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH
    C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OHD. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH

    41/ Cho 11 gam hỗn hợp gồm 2 rượu đơn chức tác dụng hết với natri kim loại thu được 3,36 lít hidro (đktc). Khối lượng phân tử trung bình của 2 rượu là:
    A. 36,7 B. 48,8 C. 73,3 D. 32,7
    42/ Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O[SUB]2[/SUB] (đktc). Công thức rượu đó là:
    A. CH[SUB]3[/SUB]OH B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH
    43/ Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H[SUB]2[/SUB] (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là.
    A. 27,7% và 72,3% B. 60,2% và 39,8% C. 40% và 60% D. 32% và 68%
    44/ Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H[SUB]2 [/SUB](đo ở đkc). Công thức phân tử của 2 rượu trên là:
    A.CH[SUB]3[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH.
    C. CH[SUB]3[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]3[/SUB]OH. D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH.
    45/ Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br; trong đó Br chiếm 58,4% khối lượng. CTPT của rượu là:
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH C. CH[SUB]3[/SUB]OH D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH
    46/ Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, cô cạn thu được 29,7 gam sản phẩm rắn . Tìm công thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất.
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH B. CH[SUB]3[/SUB]OH C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB]OH
    47/ Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H[SUB]2[/SUB] ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai rượu trên .
    A. CH[SUB]3[/SUB]OH và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH D. Các câu A, B, C đều sai
    48/ Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO[SUB]2[/SUB] và 2,7 gam H[SUB]2[/SUB]O. X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm công thức phân tử của A và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của A ứng với công thức phân tử trên?
    A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O có 4 đồng phân B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH có 2 đồng phân
    C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB](OH)[SUB]2[/SUB] không có đồng phân D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O có 7 đồng phân
    49/ Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một rượu X thu được 1,344 lít CO[SUB]2 [/SUB](đktc) và 1,44 gam H[SUB]2[/SUB]O.Công thức phân tử của X là:
    A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB] B. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB]O[SUB]2[/SUB] C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB] D. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
    50/ Một rượu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O[SUB]2[/SUB]. Công thức của rượu X.
    A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB] B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]4[/SUB](OH)[SUB]2[/SUB] C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]6[/SUB](OH)[SUB]2[/SUB] D. Câu B và C đúng
    51/ Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rượu etylic thấy sinh ra 5,6 lít H[SUB]2[/SUB] ( đktc). CTPT 2 rượu là:
    A . CH[SUB]3[/SUB]OH, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH B . C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH C . C[SUB]3[/SUB]*H[SUB]7[/SUB]OH, C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH D . C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH, C[SUB]5[/SUB]H[SUB]11[/SUB]OH
    52/ Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 308ml khí H[SUB]2[/SUB](1atm và 27,3[SUP]o[/SUP]C). Công thức phân tử của X là:
    A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. D. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]11[/SUB]OH. B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]OH C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]OH
    III – PHENOL:

    5/ Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom?
    A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron
    C. chỉ do nhân benzen đẩy electron
    D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-
    6/ Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic?
    A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH
    C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom
    7/ Hãy chọn câu phát biểu sai:
    A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
    B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]
    C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br[SUB]2[/SUB] ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.
    D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
    8/ Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
    A. CH[SUB]3[/SUB]COOH, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], NaOH, Na, dung dịch Br[SUB]2[/SUB], HNO[SUB]3[/SUB] B. HCHO, Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB], dung dịch Br[SUB]2[/SUB], NaOH, Na
    C. HCHO, HNO[SUB]3[/SUB], dung dịch Br[SUB]2[/SUB], NaOH, Na D. Cả A,B,C
    9/ Cho m(gam) phenol C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H[SUB]2 [/SUB](đktc). Khối lượng m cần dùng là...
    A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g.
    10/ Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là: A. 1,88 gam B. 18,8 gam C. 37,6 gam D. 3,7

    CHƯƠNG: HIDROCACBON THƠM
    1/ Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
    A / Benzen là một hiđrocacbon B / Benzen là một hiđrocacbon no
    C / Benzen là một hiđrocacbon không no D / Benzen là một hiđrocacbon thơm
    2/ Một đồng đẳng của benzen có CTPT C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB]. Số đồng phân của chất này là :
    A / 1 B / 2 C / 3 D / 4
    3/ Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa:
    A. HNO[SUB]3[/SUB] đậm đặc B. HNO[SUB]2[/SUB] đặc / H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]đặc
    C. HNO[SUB]3[/SUB] loãng / H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]đặc D. HNO[SUB]3[/SUB] đặc / H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]đặc
    4/ Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
    A. metan và etan. B. toluen và stiren. C. etilen và propilen. D. etilen và stiren.

    6/ Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?
    A. dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] B. dung dịch Brom C. oxi không khí D. Đáp án khác
    7/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên:
    A. dung dịch brom bị mất màu B. Xuất hiện kết tủa
    C. có khí thoát ra D. Dung dịch brom không bị mất màu
    8/ Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hư*ớng phản ứng thế vào vị trí ortho và para là:
    (R là gốc hidrocacbon) A. –R , –NO[SUB]2 [/SUB]B. –OH , –NH[SUB]2 , [/SUB]gốc ankyl , halogen C. –OH , –NH[SUB]2[/SUB] , –CHO D. –R , –COOH
    9/ Tính chất thơm của benzen tức là:
    A. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và oxi hoá B. Vừa tác dụng với halogen vừa tác dụng với HNO[SUB]3[/SUB]
    C. Vì là RH mạch vòng D. Vì có mùi thơm
    10/ Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB])[SUB]n[/SUB].
    X có công thức phân tử nào dưới đây?
    A. C[SUB]12[/SUB]H[SUB]16[/SUB] B. C[SUB]9[/SUB]H[SUB]12[/SUB] C. C[SUB]15[/SUB]H[SUB]20[/SUB] D. C[SUB]12[/SUB]H[SUB]16[/SUB] hoặc C[SUB]15[/SUB]H[SUB]20[/SUB]
    11/ Có các chất sau đây : Buta-1,3-dien, but-1-en, butan, toluen, etin
    Chất được dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna là :
    A. Buta-1,3-dien B. But-1-en C. Butan D. Etin


    14/ Cao su buna – S được điều chế từ:
    A.Butan + Styren B.Butin + Styren C.Buten + Styren D.Butadien 1,3 + Styren
    15/ Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB]:
    A. dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] bị mất màu B. Có kết tủa trắng
    C. sủi bọt khí D. Không có hiện tượng gì xảy ra
    16/ Khi đốt một mol ankyl benzen thì .
    A. n CO[SUB]2 [/SUB]= n H[SUB]2[/SUB]O C. n CO[SUB]2 [/SUB]< n H[SUB]2[/SUB]O B. n CO[SUB]2 [/SUB]> n H[SUB]2[/SUB]O D. n CO[SUB]2 [/SUB]= n H[SUB]2[/SUB]O + 3
    17/ Đốt một ankyl benzen(A) thu được 9mol CO[SUB]2[/SUB] và 6 mol H[SUB]2[/SUB]O. CTPT của A là.
    A.C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6[/SUB] B.C[SUB]7[/SUB]H[SUB]8[/SUB] C.C[SUB]8[/SUB]H[SUB]10[/SUB] D.C[SUB]9[/SUB]H[SUB]12[/SUB]
    18/ Đốt 1mol ankyl benzene thu được 6mol H[SUB]2[/SUB]O vậy số mol CO[SUB]2[/SUB] sẽ là
    A. 3 mol B. 6mol C. 9 mol D. 12 mol
    19/ Sản phẩm chính của phản ứng:naphtalen + Br2 là:
    A. 1-Bromnaphtalen. B. 2 Bromnaphtalen. C. 5,8-Brom naphtalen. D.5-Brom naphtalen.
    20/Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?
    A. Chỉ có Ankan. B. Chỉ có Ankin. C. Chỉ có Benzen. D. Cả A,B,C đều đúng.
    21/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1 g khí CO[SUB]2[/SUB]. Khối lượng stiren đã phản ứng là:
    A. 0,325g B. 0,26g C. 0,32g D. 0,62g
    22/ Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng benzen thu được là:
    A. 26g B. 13g C. 6,5 g D. 52 g
    23/ Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
    A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít

    25/ Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6[/SUB] tác dụng hết với Cl[SUB]2*[/SUB] (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là: A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g
     

    Thống kê

    Chủ đề
    100,667
    Bài viết
    467,441
    Thành viên
    339,833
    Thành viên mới nhất
    duythinh2222
    Top