Bệnh thoái hoá đốt sống : Bệnh đau thần kinh toạ và biện pháp chữa trị
Đau lưng là biểu hiện của khá nhiều các chứng bệnh khác nhau trong cơ thể con người. Nhưng nguyên nhân rõ rệt nhất, phổ biến nhất gây đau lưng là thoái hoá cột sống.
Biểu hiện của thoái hoá cột sống
- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống Lưng đau đột ngột, không có nguyên nhân rõ ràng.
- Đau lưng kèm các triệu chứng khác như sốt, đau ngực, khó thở, co dạ dày.
- Đau dữ dội kéo dài 2 – 3 ngày không hết.
- Đau âm ỉ kéo dài 2 tuần.
- Đau lưng nhanh chóng lan xuống chân, đầu gối và bàn chân.
Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.
- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
-Đau thần kinh tọa là một triệu chứng của nhiều nhóm bệnh khác nhau: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, hẹp ống sống thắt lưng, viêm rễ thần kinh tọa hay do bướu chèn ép vùng thắt lưng...
đau từ thắt lưng lan xuống mông, xuống chân thì thường là bị đau thần kinh tọa (ÐTKT). Dây thần kinh tọa (còn gọi là dây thần kinh ngồi) là dây thần kinh to nhất của cơ thể, nó được các rễ thần kinh của vùng thắt lưng hợp thành và sau đó chạy dọc theo mặt sau mông, đùi xuống chân. ÐTKT thường do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra, thường kèm theo tê, yếu chân hoặc teo cơ
Cột sống là một trục chống đỡ của cơ thể, giúp ta có thể cúi, ngửa hoặc vặn mình, cột sống cần phải uốn cong được, chính vì vậy mà nó không phải một khúc xương dài như ở tay chân mà là một cột được tạo ra bởi các đốt sống xếp chồng lên nhau. Giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm có hình cái đĩa, bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, trong ruột là chất nhầy, gần giống như tròng trắng trứng gọi là nhân nhầy. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Nếu khối thoát vị đè vào rễ thần kinh sẽ gây ra các hiện tượng như đau, tê, yếu liệt... Khi thoát vị ở vùng thắt lưng, các rễ tạo thành thần kinh tọa bị chèn ép và gây ra ÐTKT. Còn khi thoát vị nằm ở vùng cổ thì có thể gây đau cổ, vai, hoặc gây ra đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, chứng đau thần kinh liên sườn là triệu chứng có thể gặp. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất. Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương mà trên phim X-quang ta nhìn thấy như những cái gai nên gọi là "gai" cột sống
Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai, chắc nữa, và thế là nó bị nứt ra, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài. Thoái hóa có vai trò quan trọng nhất trong việc gây ra các thoát vị đĩa đệm, tuy nhiên những yếu tố khác như viêm khớp, làm việc nặng, chấn thương... cũng làm cho bao xơ yếu đi và nứt nẻ. Ngoài ra, thoái hóa còn có thể làm các bộ phận khác của cột sống trở nên sần sùi, phình to ra và chèn vào các rễ thần kinh, giống như các khối thoát vị của đĩa đệm, hoặc chèn vào những bộ phận khác của cột sống gây đau lưng, đau cổ.
Điều trị những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?
- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v...
điều trị bệnh thoái hoá cột sống có thể dùng thuốc uống hoặc thuốc tiêm.
Thuốc uống: Hiện có ba loại thuốc viên được sử dụng phổ biến là Hirmen của Hàn Quốc và Diclofenac của Việt Nam Cartoxl của Ấn Độ. Thuốc tiêm: Ticotin của Pháp. Thông thường khi dùng các loại thuốc trên đều phải dùng kết hợp với nhiều loại thuốc khác.
Giới thiệu thuốc: Hirmens đặc trị các thương tổn sụn khớp, viêm thoái hóa khớp gây nhức mỏi khớp
Thành Phần: Mỗi viên Chondroitin sodium sulfate - Oryzanol 5 mg, Riboflavin tetrabutyrate 690 mg, Fursultiamine 50 mg, mg, Inositol 30 mg, Nicotinamide 50 mg, Pyridoxine HCl 25 mg, Ca pantothenate 15 mg, Cyanocobalamin 30 mcg.
Hirmen có tác dụng dinh dưỡng thần kinh ngoại biên, hữu hiệu với các đau dây thần kinh :
Fursultiamine phối hợp với vitamin B6, B12 có tác dụng dinh dưỡng thần kinh ngoại biên :
- Tăng cường tốc độ dẫn truyền luồng xung động thần kinh, bảo vệ bao myelin của sợi dây thần kinh.
- Kích thích quá trình tái tạo và chức năng tế bào thần kinh do gia tăng chuyển hóa protein, lipid, glucid, tạo năng lượng cho tế bào thần kinh.
Fursultiamine kích thích nhanh hơn sự tái sinh dây thần kinh :
Hirmens ngăn ngừa và chữa trị các thương tổn sụn khớp, viêm thoái hóa khớp gây nhức mỏi khớp :
Chondroitin là một glycosaminoglycan (GAG) tham gia vào cấu trúc màng tế bào, có trong thành phần của sợi chun các mạch máu lớn, chiếm tỷ lệ lớn trong chất căn bản của mô sụn và xương, đảm bảo cho sụn xương không những có độ chắc mà còn có tính đàn hồi, là nguyên liệu quan trọng trong quá trình tái tạo mô sụn, xương. Có tác động ngăn ngừa sự thoái hóa tế bào. Duy trì tính đàn hồi của các cấu trúc có nhiều sợi chun (gân, cân cơ, dây chằng). Ngoài ra chondroitin còn tham gia các cấu trúc trong suốt và đàn hồi của mắt, duy trì các hoạt động sinh lý của mắt.
Trong thoái hóa khớp : chondroitin ức chế elastase, yếu tố trung gian trong quá trình thoái hóa mô sụn, đồng thời kích hoạt quá trình tổng hợp proteoglycan (cấu trúc căn bản của mô liên kết) bởi các tế bào sụn.
Hiệu quả lâm sàng của chondroitin sulfat trong điều trị thoái hóa khớp gối và háng l à rất cao
Chỉ Định: Cải thiện tình trạng mệt mỏi, căng thẳng (stress), các tình trạng bệnh lý, phụ nữ cho con bú, bệnh thiếu vit B1. Cải thiện các triệu chứng sau: đau dây thần kinh, viêm dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh, bệnh thần kinh do tiểu đường, dị cảm, đau dây thần kinh do herpes. Đau cơ, chuột rút, mỏi mắt. Đau khớp, thoái hóa xương khớp, viêm xương-khớp mạn tính.
- Đau nhức dây thần kinh, tê chân tay, viêm dây và đa dây thần kinh, rối loạn chức năng thần kinh do bệnh đái đường, dị cảm đầu chi (paresthesia), đau do Herpes.
- Đau mỏi cơ bắp, cứng cơ, mỏi mắt.
- Đau nhức khớp (đau lưng, đau mỏi vai, gáy, khớp gối, háng), thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính.
- Suy nhược cơ thể, tình trạng stress, thời kỳ dưỡng bệnh, phụ nữ cho con bú, bệnh tê phù do thiếu vitamin B1, táo bón mạn tính.
LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG
Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi : uống 1 viên, 2 lần mỗi ngày trong hoặc sau bữa ăn.
Thuốc tác dụng chậm nhưng duy trì lâu dài. Liệu trình nên duy trì đều đặn từng đợt 4-6 tuần.
ĐIỀU TRI KẾT HỢP : Cartoxl ngày 2-4 viên trong 2 tháng kết quả điều trị rất cao
TsThienquang: ĐT :0972690610
Tài liệu tham khảm tu Website : Thaythuocgioi.vn
Đau lưng là biểu hiện của khá nhiều các chứng bệnh khác nhau trong cơ thể con người. Nhưng nguyên nhân rõ rệt nhất, phổ biến nhất gây đau lưng là thoái hoá cột sống.
Biểu hiện của thoái hoá cột sống
- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống Lưng đau đột ngột, không có nguyên nhân rõ ràng.
- Đau lưng kèm các triệu chứng khác như sốt, đau ngực, khó thở, co dạ dày.
- Đau dữ dội kéo dài 2 – 3 ngày không hết.
- Đau âm ỉ kéo dài 2 tuần.
- Đau lưng nhanh chóng lan xuống chân, đầu gối và bàn chân.
Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.
- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
-Đau thần kinh tọa là một triệu chứng của nhiều nhóm bệnh khác nhau: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, hẹp ống sống thắt lưng, viêm rễ thần kinh tọa hay do bướu chèn ép vùng thắt lưng...
đau từ thắt lưng lan xuống mông, xuống chân thì thường là bị đau thần kinh tọa (ÐTKT). Dây thần kinh tọa (còn gọi là dây thần kinh ngồi) là dây thần kinh to nhất của cơ thể, nó được các rễ thần kinh của vùng thắt lưng hợp thành và sau đó chạy dọc theo mặt sau mông, đùi xuống chân. ÐTKT thường do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra, thường kèm theo tê, yếu chân hoặc teo cơ
Cột sống là một trục chống đỡ của cơ thể, giúp ta có thể cúi, ngửa hoặc vặn mình, cột sống cần phải uốn cong được, chính vì vậy mà nó không phải một khúc xương dài như ở tay chân mà là một cột được tạo ra bởi các đốt sống xếp chồng lên nhau. Giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm có hình cái đĩa, bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, trong ruột là chất nhầy, gần giống như tròng trắng trứng gọi là nhân nhầy. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Nếu khối thoát vị đè vào rễ thần kinh sẽ gây ra các hiện tượng như đau, tê, yếu liệt... Khi thoát vị ở vùng thắt lưng, các rễ tạo thành thần kinh tọa bị chèn ép và gây ra ÐTKT. Còn khi thoát vị nằm ở vùng cổ thì có thể gây đau cổ, vai, hoặc gây ra đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, chứng đau thần kinh liên sườn là triệu chứng có thể gặp. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất. Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương mà trên phim X-quang ta nhìn thấy như những cái gai nên gọi là "gai" cột sống
Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai, chắc nữa, và thế là nó bị nứt ra, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài. Thoái hóa có vai trò quan trọng nhất trong việc gây ra các thoát vị đĩa đệm, tuy nhiên những yếu tố khác như viêm khớp, làm việc nặng, chấn thương... cũng làm cho bao xơ yếu đi và nứt nẻ. Ngoài ra, thoái hóa còn có thể làm các bộ phận khác của cột sống trở nên sần sùi, phình to ra và chèn vào các rễ thần kinh, giống như các khối thoát vị của đĩa đệm, hoặc chèn vào những bộ phận khác của cột sống gây đau lưng, đau cổ.
Điều trị những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?
- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v...
điều trị bệnh thoái hoá cột sống có thể dùng thuốc uống hoặc thuốc tiêm.
Thuốc uống: Hiện có ba loại thuốc viên được sử dụng phổ biến là Hirmen của Hàn Quốc và Diclofenac của Việt Nam Cartoxl của Ấn Độ. Thuốc tiêm: Ticotin của Pháp. Thông thường khi dùng các loại thuốc trên đều phải dùng kết hợp với nhiều loại thuốc khác.
Giới thiệu thuốc: Hirmens đặc trị các thương tổn sụn khớp, viêm thoái hóa khớp gây nhức mỏi khớp
Thành Phần: Mỗi viên Chondroitin sodium sulfate - Oryzanol 5 mg, Riboflavin tetrabutyrate 690 mg, Fursultiamine 50 mg, mg, Inositol 30 mg, Nicotinamide 50 mg, Pyridoxine HCl 25 mg, Ca pantothenate 15 mg, Cyanocobalamin 30 mcg.
Hirmen có tác dụng dinh dưỡng thần kinh ngoại biên, hữu hiệu với các đau dây thần kinh :
Fursultiamine phối hợp với vitamin B6, B12 có tác dụng dinh dưỡng thần kinh ngoại biên :
- Tăng cường tốc độ dẫn truyền luồng xung động thần kinh, bảo vệ bao myelin của sợi dây thần kinh.
- Kích thích quá trình tái tạo và chức năng tế bào thần kinh do gia tăng chuyển hóa protein, lipid, glucid, tạo năng lượng cho tế bào thần kinh.
Fursultiamine kích thích nhanh hơn sự tái sinh dây thần kinh :
Hirmens ngăn ngừa và chữa trị các thương tổn sụn khớp, viêm thoái hóa khớp gây nhức mỏi khớp :
Chondroitin là một glycosaminoglycan (GAG) tham gia vào cấu trúc màng tế bào, có trong thành phần của sợi chun các mạch máu lớn, chiếm tỷ lệ lớn trong chất căn bản của mô sụn và xương, đảm bảo cho sụn xương không những có độ chắc mà còn có tính đàn hồi, là nguyên liệu quan trọng trong quá trình tái tạo mô sụn, xương. Có tác động ngăn ngừa sự thoái hóa tế bào. Duy trì tính đàn hồi của các cấu trúc có nhiều sợi chun (gân, cân cơ, dây chằng). Ngoài ra chondroitin còn tham gia các cấu trúc trong suốt và đàn hồi của mắt, duy trì các hoạt động sinh lý của mắt.
Trong thoái hóa khớp : chondroitin ức chế elastase, yếu tố trung gian trong quá trình thoái hóa mô sụn, đồng thời kích hoạt quá trình tổng hợp proteoglycan (cấu trúc căn bản của mô liên kết) bởi các tế bào sụn.
Hiệu quả lâm sàng của chondroitin sulfat trong điều trị thoái hóa khớp gối và háng l à rất cao
Chỉ Định: Cải thiện tình trạng mệt mỏi, căng thẳng (stress), các tình trạng bệnh lý, phụ nữ cho con bú, bệnh thiếu vit B1. Cải thiện các triệu chứng sau: đau dây thần kinh, viêm dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh, bệnh thần kinh do tiểu đường, dị cảm, đau dây thần kinh do herpes. Đau cơ, chuột rút, mỏi mắt. Đau khớp, thoái hóa xương khớp, viêm xương-khớp mạn tính.
- Đau nhức dây thần kinh, tê chân tay, viêm dây và đa dây thần kinh, rối loạn chức năng thần kinh do bệnh đái đường, dị cảm đầu chi (paresthesia), đau do Herpes.
- Đau mỏi cơ bắp, cứng cơ, mỏi mắt.
- Đau nhức khớp (đau lưng, đau mỏi vai, gáy, khớp gối, háng), thoái hóa khớp, viêm khớp mạn tính.
- Suy nhược cơ thể, tình trạng stress, thời kỳ dưỡng bệnh, phụ nữ cho con bú, bệnh tê phù do thiếu vitamin B1, táo bón mạn tính.
LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG
Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi : uống 1 viên, 2 lần mỗi ngày trong hoặc sau bữa ăn.
Thuốc tác dụng chậm nhưng duy trì lâu dài. Liệu trình nên duy trì đều đặn từng đợt 4-6 tuần.
ĐIỀU TRI KẾT HỢP : Cartoxl ngày 2-4 viên trong 2 tháng kết quả điều trị rất cao
TsThienquang: ĐT :0972690610
Tài liệu tham khảm tu Website : Thaythuocgioi.vn