Sách Hay Mỗi Ngày

shopoga

✩✩
ĐIỀU 66: HIẾN PHÁP

QUYỀN CHUYỂN ĐỔI

Quyền Chuyển Đổi không những là Quyền cơ bản con người, cơ bản cuộc sống. Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Chuyển đổi Cơ Nghiệp. Nghề nghiệp. Cũng như Tên. Họ. Hướng đi. Địa Cuộc. Ngày giờ, tùy theo nhu cầu Tự Chủ. Quyền chuyển đổi của mỗi cá nhân, tập thể. Là Quyền hợp pháp trong Nền Văn Hiến Văn Lang.

Như từ Niên Đại Kinh Dương Vương, Chuyển sang Niên Đại Hùng Vương. Nước Xích Quỷ chuyển thành Nước Văn Lang. Từ Thể Chế Độc Tài Độc Trị Phong Kiến Vua Chúa, Chuyển sang Thể Chế Đa Nguyên Nhân Quyền Dân Chủ. vâng và…

Quyền Chuyển Đổi: Là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 67: HIẾN PHÁP

QUYỀN THÀNH ĐẠT

1 - Quyền Thành Đạt không những là Quyền cơ bản con người, Cũng là Quyền cơ bản Thành Đạt của mỗi người Dân Tộc, của mỗi cá nhân con người.

2 - Sự Nổi Danh. Thành Danh. Như các Danh Nhân thời dựng nước Văn Lang. Như Cao Tông, Cao Tằng, Cao Tổ. Cũng như các Danh Nhân thời giữ Nước Văn Lang. Thời sau Văn Lang cho đến bay giờ vâng và…

3 - Quyền Thành Đạt Là Quyền Thành Danh, đem tài năng Khoa Học, tài đức cống hiến cho đời. Cũng như có công vì dân vì nước, được xã hội công nhận, nhân loại tôn vinh. Quyền Thành Đạt là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm Tôn Danh, Uy Danh. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

4 - Những kẻ nổi Ác Danh. Không Được gọi là Quyền nổi danh, mà gọi là Mất Quyền nổi danh vì trọng tội, những hành vi đi ngược lại Thiên Ý của Trời. Cũng chính là đi ngược lại Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Những người đã bị Tòa Án Lương Tâm Thiên Hạ lên án nguyền rủa thì coi Mất Quyền. Khó mà thoát khỏi Địa Phủ. Linh hồn khốn khổ mãi không có ngày ra. Ác Danh để lại muôn đời.

Nghiêm cấm xâm phạm Uy Danh, Tôn Danh, hể vi phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 68: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHIẾU NẠI

1 - Quyền Khiếu Nại: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân. Tập Thể.

2 - Khiếu Nại những thiệt hại về Quyền Con Người. Thiệt hại về tài sản kinh tế. Danh Dự, Cá Nhân, Tập Thể. Nhất là thiệt hại Cạnh, Tranh mất Công Bằng, Bình Đẳng.

Quyền Khiếu Nại: Luôn đi song đôi với Quyền Tố Cáo.

3 - Quyền Tố Cáo: Là Quyền cơ bản con người. Quyền cơ bản Cá Nhân, Tập Thể. Quyền Tố Cáo. Những hành vi Phạm Pháp. Phạm Luật. Làm thiệt hại về Quyền con người. cũng như Thiệt Hại. Về tài sản. Nghề Nghiệp. Kinh Tế.

4 - Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo là hai Quyền cơ bản luôn đi đôi với nhau. Vừa hỗ trợ, vừa tương tác cho nhau. Khi bị thiệt hại. Bách Việt Văn Lang coi Quyền Khiếu Nại Tố Cáo là Quyền trả lại sự Công Bằng Đẳng cho người dân, cho tập thể khi bị thiệt hại, hay bị xâm phạm. Nhất là Oan Sai.

5 - Có Quyền khiếu Nại, Tố Cao khi bị xâm phạm.

6 - Có Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.

7 - Nơi Tiếp Nhận Khiếu Nại Tố Cáo, dù ở cơ Quan Công Quyền nào. Cũng phải xem xét thận trọng. Những tình tiết trong sai phạm. Cũng như sự Phán Xét nghiêm Minh, kết luận Minh Bạch đúng Hiến Pháp Luật Pháp.

Nghiêm Cấm: Mọi hành vi trả thù người Khiếu Nại Tố Cáo. Dù bằng hình thức nào. Cũng coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 69: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHÁNG CÁO

Quyền Kháng Cáo: Là quyền Chống Án. Không chấp nhận Bản Án đã xử vì có nhiều tình tiết kết Án vu khống không đúng sự thật. Yêu cầu xét xử lại.

Quốc Tổ Vua Hùng, cho Quyền Kháng Án là Quyền cơ bản không thể thiếu trong đời sống con người, khi bị xét xử hàm oan. Kết tội Oan Sai không đúng sự thật cần phải Kháng Án làm rõ vấn đề. Minh Bạch đúng Hiến Pháp, Luật Pháp. Đúng người, đúng tội.

1 - Người Bị Ép Buộc Tội. Không Đủ Chứng Cứ Có Tội. Thời Được Coi Là Không Có Tội.

2 - Người Bị Buộc Tội. Phải Chứng Minh là Mình Vô Tội. Trong thời hạn sớm nhất.

3 - Nhờ Người Bào Chữa. Hoặc Tự Bào Chữa.

Quyền Kháng Cáo: Là Quyền bất khả xâm phạm. Nếu đó là Kháng Cáo đúng Pháp Luật. Còn Kháng Cáo sai sự thật. Thì không còn Quyền Kháng Cáo nữa. Mà bảo thủ cho sự sai trái của mình. Tội càng thêm tội.

Những hành vi trù dập Quyền Kháng Cáo là vi phạm Pháp Luật.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 70: HIẾN PHÁP

QUYỀN PHÁN XÉT

1 - Quyền Phán xét. Không Chỉ ở các Cơ Quan Công Quyền. Mà còn ở ngay trong Tòa Án Lương Tâm mỗi con người. Quốc Tổ Vua Hùng dạy rằng. Mỗi người dân Văn Lang, có Quyền Phán Xét. Sự Đúng Sai. Thiên Ác. Có Tội, Vô Tội. Dù đó là ai.

2 - Quyền Phán Xét là Quyền rất rộng. Không chỉ có Công Quyền Nhà Nước mới có Quyền Phán Xét. Mà ngay cả mỗi Công Dân đều có Quyền Phán Xét. Điều Tra, Có Quyền Lên Án. Có Quyền Khởi Tố. Đó là những Quyền cơ bản con người. Quyền Phán xét theo Quyền mỗi Công Dân. Quyền theo Tòa Án Lương Tâm con người đã Phán Xét thì khó mà sai được. Đã bị lên án là Ác Danh thời muôn đời. Trăm năm bia đá vẫn mòn. Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

3 - Không Ai có Quyền xâm phạm Quyền Phán Xét. Thiện thời ca ngợi Tôn Vinh. Ác thời lên Án phỉ nhổ. Hại Dân Phản Quốc thì nhất định. Phải lên Án mà còn phải Diệt Trừ. Loại bỏ mầm họa gieo rét cho Quê Hương Đất Nước. Gieo rắc mầm Họa cho Dân Tộc.

Nếu vi phạm ba điều sau đây. Thời phải bồi thường thiệt hại cho đương sự. Bồi thường Danh Dự. Cũng như Tinh Thần lẫn Vật Chất.

– Nghiêm Cấm mọi hành vi. Bắt người trái phép. Giam Giữ trái phép. Khi chưa đủ chứng lý.

– Nghiêm cấm mọi hành vi xét xử khi chưa đủ chứng lý minh chứng tội trạng.

– Nghiêm cấm thi Hành Án với những Bản Án chưa đủ chứng Lý hợp pháp. Khi người có tội chưa nhận tội.

* * *



PHẦN 8

ĐIỀU 71: HIẾN PHÁP

QUYỀN TƯ RIÊNG CÁ NHÂN

1 - Quyền Tư Riêng, Hay tài sản cá nhân. Như nhà ở, vườn ở thuộc về cá nhân, tư liệu sanh hoạt vật dụng cá nhân. Tư liệu sản xuất phần hùn góp vốn, cũng như của cải để dành. Quyền Tư Riêng cũng là Quyền cơ bản con người.

2 - Bách Việt Văn Lang coi Quyền Tư Riêng là Quyền không thể thiếu trong đời sống con người. Như một Định luật Tự Nhiên. Trong Quyền Sở Hữu Tư Nhân, Có cả Quyền Tự Riêng Cá Nhân. Như cây vươn lên cành lá sum suê Quy Luật tất yếu của cuộc sống.

Quyền Tư Riêng là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 72: HIẾN PHÁP

QUYỀN SÁNG TÁC, SÁNG TẠO

1 - Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo lên những phẩm vật có giá trị về vật thể, cũng Như Văn Chương, Ca, Nhạc, Nghệ Thuật, Hội Họa, Điêu Khắc v.v. v.. Quyền Cơ Bản mỗi con người.

2 - Nhà Nước Văn Lang luôn khuyến khích. Tạo mọi điều kiện cho những người có năng khiếu về Sáng Tác Sáng Tạo ra nhiều Tác Phẩm. Nhiều công thức Khoa Học có giá trị. Làm cho đời sống càng thêm phong phú. Nhờ có sáng tạo phương thức mới nâng cao hiệu quả, áp dụng vào chăn nuôi, trồng trọt, y dược, dụng cụ sản xuất, phục vụ Công, Nông, Ngư, Nghiệp luôn tiến hóa đạt đến đỉnh cao. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo được coi như là Quyền năng khiếu. Hàng năm Nhà Nước Văn Lang, có nhiều giải thưởng, khen thưởng đối với người có công Sáng Tác Nghiên Cứu Sáng Tạo.

3 - Có Quyền nhượng Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo của mình cho người khác.

4 - Có Quyền trao đổi sự Sáng Tác, Sáng Tạo cho cả đôi bên. Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

5 - Nghiêm cấm mọi hình thức Tước Đoạt Quyền Sáng Tác, Sáng Tạo. Từ nghiên cứu người khác trở thành Sáng Tạo của Mình.

6 - Nghiêm Cấm bắt các nhà Sáng Tác, Sáng Tạo làm sở Hữu Tư Riêng cho mình. Khi người đó phản đối không chấp thuận.

7 - Nghiêm cấm những hành vi ngăn cản. Hoặc hù dọa làm trở ngại cho việc nghiên cứu, Sáng Tạo Thì coi như vi phạm Pháp Luật. Chiếu theo điều khoản. Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

Những tình tiết sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 
Top