Dàn ý Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng lớp 7

Hướng dẫn lập dàn ý “Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn

Chúng ta đã rất hạnh phúc khi sống trong một nền văn học vô cùng phong phú và đặc sắc. những gì chúng ta học được trong kho tàn quý giá ấy là những bài học vô cùng bổ ích và ý nghĩa. Ông bà từ xưa đã biết lưu truyền các kinh nghiệm, các bài học quý giá qua các câu cao dao tực ngữ. và những câu ca dao tục ngữ đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Mỗi lời nói, mỗi cách ứng xử của chúng ta đều mang tục ngữ vào nó sẽ mang đến một cách tiếp nhận dễ dàng và đặc sắc hơn.
Có thể nói những câu tực ngữ và ca dao có vai trò vô cùng quan trọng, một trong những ý nghĩa quan trọng đó là dạy bảo chúng ta những thói hư trong cuộc sống, những cách ứng xử vô cùng ý nghĩa và những bài học về cách là người ý nghĩa. Một trong những câu tực ngữ có ý nghĩa dạy dỗ sâu sắc về chọn bạn mà chơi đó là câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng”
Chủ đề “Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng
ví dụ:
chúng ta từ khi sinh ra đã nghe câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, nhưng đối với cuộc sống hiện đại và phát triển như ngày nay thì điều đó còn đúng với thực. bây giờ thì điều đó đã đi ngược lại và đã có câu tục ngữ thể hiện rõ thực trạng ngày nay hơn đó là “Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng”
II. Thân bài: chứng minh câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng
1. Giải thích nghĩa của câu Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng
- Nghĩa bóng:
  • Mực: là loại nước dùng để viết chữ lên giấy, có màu đen
  • Đèn: vật dụng dùng để chiếu sáng

  • Câu tục ngữ có nghĩa là mực đen nên gần mực sẽ bị đen, còn đèn sáng nhưng chưa chắc gần đèn đã sáng
- Nghĩa đen:
  • Mực: ở đây là nhũng người bạn xấu, không tốt
  • Đèn: những người bạn tốt, hay những người tốt

  • Câu tục ngữ mang nghĩa là khi chơi với những người bạn xấu chúng ta cũng sẽ xấu nhưng khi chơi với những người bạn tốt chúng ta cũng không chắc đã tốt.
2. Chứng minh Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng
  • Khi chúng ta sống, học tập trong môi trường không tốt sẽ chúng ta cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi những điều xấu đó
  • Nhưng khi chúng ta sống và học tập trong một môi trường xấu thì chưa chắc chúng ta đã tốt
Ví dụ:

  • Khi bạn chơi với một người bạn nghiện game, hay bỏ học thì bạn cũng sẽ giống như người bạn đó
  • Khi bạn chơi với những người bạn học giỏi, chăm ngoan, nhưng khi về nhà bạn chơi game, đánh chửi lộn trên mạng thì bạn không phải là người tốt, bởi những ảnh hưởng của khoa học công nghệ đã khiến những bài học xưa đã trở nên xa vời, lạc hậu.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn chưa chắc đã trắng
Ví dụ:
Ngày xưa chúng ta đã nghe rất nhiều về câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn rạng. nhưng bây giờ nó đã trở nên không đúng với thực tế ngày nay nữa.

Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “ Chứng minh câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn chưa chắc đã trắng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xen thêm: Dàn ý Chứng minh Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn lớp 7
 
  • Chủ đề
    dan y gần mực thì đen lop 7
  • Thống kê

    Chủ đề
    100,722
    Bài viết
    467,532
    Thành viên
    339,842
    Thành viên mới nhất
    tuchungmkt
    Top