Dàn ý Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy lớp 9

Hướng dẫn lập dàn ý “Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy" chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn

Các bạn có thực sự dành tình yêu của mình cho văn học. khi còn đi học tôi đã rất rất ghét môn văn bởi vì nó chán ngắt, khuôn khổ và có vẻ như là giả dối. người ta thường nói Nghệ thuật là ánh trăng lừa dối, đúng như thế, chính vì lừa dối mà tôi nhận ra rằng văn học là nơi để mình trút tâm tư, tình cảm và nỗi buồn của mình vào ấy. một trong những tác phẩm mà tôi rất thích thời đi học đó là tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy là một nhà thơ nổi tiếng và đi đầu trong công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. thơ văn của ông gần gũi với cuộc sống, mang hương vị thân thương, giản dị và đằm thắm. một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Duy là tác phẩm Ánh trăng, tác phẩm rất đỗi gần gũi và giản dị. tác phẩm đã mang lại cho chúng ta cảm giác chân thực và vô cùng sâu sắc. Những nỗi niềm và tình cảm của tác giả thể hiện ở đoạn cuối bài thơ.
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Chủ đề “Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề “Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy
Ví dụ:
Nguyễn Duy là một nhà thơ nổi tiếng và đi đầu trong công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. thơ văn của ông gần gũi với cuộc sống, mang hương vị thân thương, giản dị và đằm thắm. một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Duy là tác phẩm Ánh trăng, tác phẩm rất đỗi gần gũi và giản dị. tác phẩm đã mang lại cho chúng ta cảm giác chân thực và vô cùng sâu sắc. Những nỗi niềm và tình cảm của tác giả thể hiện ở đoạn cuối bài thơ.
II. Thân bài: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
1. Hình ảnh Trăng cứ tròn vành vạnh:
  • Thể hiện một quá khứ đẹp đẽ của ánh trăng
  • Ánh trăng quá khứ trọng vẹn, nguyên thủy và không phai màu
  • Ánh sáng và trăng vẫn như xưa, không thay đổi
2. Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắt”:
  • Dù trăng rất đẹp, rất chung tinh
  • Nhưng dù đẹp hay lung linh đến đâu thì cũng nghiêm khắc
  • Sự hờn trách của ánh trăng đối với con người
3. Hình ảnh “ ta giật mình”:
  • Nhớ lại quá khứ đẹp đẽ
  • Tác giả tự vấn lương tâm mình
  • Ân hận và xót xa bản thân mình
  • Nhắc nhở tự hoàn thiện bản thân hơn
4. Hình ảnh qua khổ thơ cuối:
  • Tác giả trân trọng và muốn giữ gìn những giá trị truyền thống đẹp đẽ
  • Lãng quên quá khứ và sống cho riêng mình quên đi người bạn chân thành
  • Nhắc nhở chính mình phải sống ân nghĩa, chung tình
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ Ánh trăng
Ví dụ:
Khổ thơ cuối như nhắc nhở chúng ta khi có cuộc sống khó khăn nên nhớ đến những tháng năm gian khó đê hiểu cuộc sống hơn.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xem thêm: Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh lớp 9
 
  • Chủ đề
    anh trăng dan y lop 9
  • Thống kê

    Chủ đề
    100,656
    Bài viết
    467,423
    Thành viên
    339,831
    Thành viên mới nhất
    TuanShinhanbank
    Top