Ngày nay, do con người ăn quá nhiều loại thực phẩm không rõ nguồn gốc và nhiễm bệnh và đặc biệt là không đúng với cơ thể. Gây nên những căn bệnh vô cùng nguy hiểm đến cuộc sống của con người cũng như sinh hoạt của họ. Một trong những căn bệnh ngày nay nhiều người mắc phải là ung thư dạ dày. Căn bệnh này là một phần dạ dày bị tổn thương và gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Để giúp bạn có những kiến thức cơ bản về bệnh, sau đây chúng tôi xin có những kinh nghiệm về nguyên nhân và triệu chứng để bạn có những hiể biết rõ hơn về bệnh.
Nguyên nhân bệnh ung thư dạ dày
Chế độ ăn uống: do chế độ ăn không hợp lí, ăn quá mặn, quá chua hoặc quá cay có thể dẫn đến ung thư dạ dày rất cao. Ngoài ra thường xuyên ăn các thực phẩm chứa nhiều nitric và amin như cá muối, dưa muối cũng gây nên ung thư dạ dày. Bên cạnh các chế độc ăn không hợp lí như trên thì chế độ ăn ít rau củ hay các thực phẩm mốc meo cũng dẫn đến ung thư dạ dày rất cao. Đặc biệt một số thực phẩm qua nhiệt độ cao có khả năng gây nên ung thư rất cao.
Di truyền: nếu một người trong gia đình mắc bệnh ung thư dạ dày thì thế hệ con cháu của họ sẽ có khả năng mắc bệnh rất cao. Không phải ai cũng mắc bệnh này qua di truyền, nhưng nếu một trong số người thân của bạn mắc bệnh thì bạn cần nên lưu ý để tránh trường hợp đáng tiếc.
Nhiễm khuẩn HP: đây chỉ là một nguyên nhân không khả thi, bởi vì không phải ai nhiễm khuẩn HP cũng trở nên ung thư dạ dày. Đây là một loại vi khuẩn rất có hại cho dạ dày nhưng không phải trường hợp nào ung thư dạ dày cũng o vi khuẩn này. Nếu bị ung thư do vi khuẩn này thì vi khuẩn này phá hủy lớp niêm mạc bảo vệ dạ dày gây nên các vết viêm loét gây nên ung thư dạ dày. Dù đây là một nguyên nhân không đáng kể nhưng bạn cũng cần phải chú ý.
Viêm dạ dày: đây là nguyên nhân gây nên ung thư dạ dày rất cao,viêm dạ dày mãn tính đã gây tổn thương nặng nề cho dạ dày và là một tác nhân gây nên các bệnh nghiêm trọng khác trong cơ thể. Cho dù bạn có chữa trị hết viêm dạ dày bằng cách cắt bỏ phần dạ dày bị tổn thương thì nguy cơ ung thư dạ dày xảy ra cũng rất cao.
Thiếu máu: thiếu máu ác tính gây nên sự suy giảm về công việc của hồng cầu, các tế bào hồng cầu không thể hấp thụ vitamin một cách bình thường và gây nên ung thư dạ dày do sự sụt giảm hồng cầu.
Hút thuốc lá: đây là nguyên nhân gây nên ung thư dạ dày rất cao, đặc biệt là ở những người nghiện thuốc lá.
Các bệnh liên quan đến dạ dày: viêm dạ dày, viêm loét dạ dày,… cũng có thể gây nên ung thư dạ dày.
Béo phì: các người béo phì thì họ thường ăn rất nhiều, khi ăn nhiều thì hoạt động của dạ dày trở nên quá sức và đến một lúc nào đó gây nên ung thư dạ dày.
Những người có nhóm máu A sẽ có nguy cơ tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày hơn với những máu khác.
Triệu chứng
Triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư dạ dày
Khó tiêu, ợ chua: khi dạ dày trở nên bị tổn thương thì các hoạt động của dạ dày trở nên khó khăn và không bình thường khiến tình trạng này thường xuyên xảy ra.
Chán ăn, đầy bụng: đây là triệu trứng đầu tiên của của bệnh, đây là dấu hiệu thường gặp ở nhiều bệnh thông thường khác nên bạn cần quan tâm đến biểu hiện này.
Triệu chứng muộn của bệnh ung thư dạ dày
Đau bụng trên: ban đầu là đau với những cơn đau từng đợt và dai dẳng sai khi bệnh nặng hơn.
Sút cân: khi các tình trạng như chán ăn và biểu hiện đầy bụng khó tiêu diễn ra kéo dài thì tình trạng sút cân sẽ trở nên thuận lợi hơn.
Tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài: khi hoạt động của dạ dày không bình thường thì các biểu hiện tiêu chảy và táo bón sẽ diễn ra thường xuyên xảy ra với người bệnh.
Sốt: người bệnh sẽ thường xuyên bất thường sẽ khiến người bệnh vô cùng khó chịu và mệt mỏi.
Buồn nôn: đây là biểu hiện thường xuyên của người bệnh, đôi khi người bệnh còn có triệu chứng nôn ra máu.
Đại tiên ra phân đen: biểu hiện này có khả năng nguy cơ ung thư dạ dày rất cao, thường những người có biểu hiện này thường mắc bệnh ung thư dạ dày.
Giai đoạn cuối của ung thư dạ dày
Viêm dạ dày mãn tính: đây là giai đoạn cuối của bệnh, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ung thư dạ dày.
Người bệnh có thể sờ thấy khối u và có thể nhận biết được khối u lớn lên từng ngày. Khối u này khiến người bệnh khó chịu và vô cùng khó khăn trong công việc tiêu hóa của dạ dày.
Cách phòng chống ung thư dạ dày
- Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều nitric và amin , những chất này có thể kết hợp để tạo nên một chất độc gây ung thư dạ dày. Những thực phẩm chứa nhiều nitric và amin là các thực phẩm muối như: các muối, dưa muối.
- Hạn chế đồ ăn đồ ăn dầu mỡ được chế biến dưới nhiệt độ cao như thịt nướng, thịt hun khói,… và hạn chế tái sử dụng các thực phẩm qua nhiều lần, vì những chất này có thể gây nên ung thư dạ dày rất cao.
- Các thực phẩm đã bị mốc do ẩm thấp thì không nên sử dụng, các thực phẩm mốc như: gạo, bắp, đậu,… có thể gây ung thư dạ dày rất cao.
- Không hút thuốc và uống các chất độc hại như rượu bia, cà phê,….
- Có thói quen ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp lí.
- Khi ăn nên nhai kĩ để hạn chế sự làm việc quá khả năng và nhiều của dạ dày.
- Hạn chế ăn quá mặn, quá chua hoặc quá cay để không ảnh hưởng đến dạ dày.
- Nên có một chế độ ăn hợp lí, đầy đủ chất dinh dưỡng để bảo vệ dạ dày và chống ung thư.
Điều trị ung thư dạ dày
Ngày nay khoa học hiện đại, áp dụng khoa học kĩ thuật thì bệnh ung thư dạ dày có thể chữa trị bằng những cách sau:
Phẫu thuật: đây là phương pháp dùng để điều trị cho các bệnh nhân ở giai đoạn đầu của bệnh. Đây là phương pháp cắt bỏ phần dạ dày bị ung thư. Bệnh nhân có thể hồi phục sau vài ngày phẫu thuật.
Dùng hóa chất trị liệu: phương pháp này dùng cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đôạn nặng hơn. Đây là phương pháp chữa trị ung thư dạ dày bằng nhiều hóa chất kết hợp. Nếu ở giai đoạn đầu thì phương pháp này rất có hiệu quả.
Dùng tia phóng xạ: đây là phương pháp dùng tia phóng xạ để tiêu diệt các tế bào ung thư, phương pháp này có thể kết hợp với hóa chất trị liệu để bệnh nhân mau chóng khỏi bệnh hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm chuẩn đoán, nguyên nhân và biểu hiện, cách phòng chống bệnh ung thư dạ dày hiệu quả nhất. Mong bạn sẽ có những kiến thức đúng đắn về căn bệnh này để có những kiến thức cơ bản về bệnh và có cách phòng chống tốt nhất để có cuộc sống hạnh phúc và không bệnh tật. Chúc bạn có một một cuộc sống khỏe mạnh và tràn đầy sức sống.