Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài bài 43 trang 196 sgk Địa Lí 12: Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước. đặc điểm của nên kinh tế là có đủ các thế mạnh, các tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư, có tỷ trọng GDP lớn để hỗ trợ các vùng khác, có khả năng thu hút các ngành công nghiệp và dịch vụ. chúng ta cùng đi tìm hiểu về thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm. Từ đó các em hãy cùng Vforum trả lời câu hỏi giữa bài bài 43 trang 196 sgk Địa Lí 12: Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu hỏi giữa bài bài 43 trang 196 sgk Địa Lí 12
Trả lời:
Từ số liệu của bảng thống kê, ta phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm:
- Nhìn chung các vùng kinh tế trọng điểm đều có tỉ trọng các ngành kinh tế cao so với cả nước, chiếm 69% GDP cả nước (2005), 64,5% kim ngạch xuất khẩu, trong cơ cấu kinh tế thì công nghiệp xây dựng phát triển mạnh và chiếm >50%.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc :
+ Có tốc độ tăng trưởng kinh tế chiếm (11,2%) khá cao
+ Chiếm 18,9% GDP cả nước.
+ Trong cơ cấu GDP theo ngành: dịch vụ phát triển và chiếm 45,2%, tiếp đến là công nghiệp xây dựng (42,2%), nông nghiệp 12,6%.
+ Chiếm 27% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
+ Có tốc độ tăng trưởng khá nhanh (10,7%) nhưng thấp hơn so với hai vùng còn lại.
+ % GDP so với cả nước còn rất ít (5,3%)
+ Trong cơ cấu ngành kinh tế: Dịch vu và công nghiệp xây dựng khá phát triển (38,4% và 36,6%), nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng khá lớn (25%).
+ Chỉ chiếm 2,2% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
+ Tốc độ tăng trưởng cao nhất so với hai vùng còn lại (11,9% năm 2005).
+ Đóng góp tỉ trọng cao trong % GDP cả nước, lên tới 42,7% (2005).
+ Trong cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp xây dựng phát triển mạnh mẽ, chiếm 59%, tiếp đến là dịch vụ 33,2%, nông nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ (7,8%).
+ Đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu cao nhất: 35,3%.
Xem thêm: Địa lí 12:Trình bày các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước. đặc điểm của nên kinh tế là có đủ các thế mạnh, các tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư, có tỷ trọng GDP lớn để hỗ trợ các vùng khác, có khả năng thu hút các ngành công nghiệp và dịch vụ. chúng ta cùng đi tìm hiểu về thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm. Từ đó các em hãy cùng Vforum trả lời câu hỏi giữa bài bài 43 trang 196 sgk Địa Lí 12: Căn cứ vào số liệu của bảng thống kê, hãy phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu hỏi giữa bài bài 43 trang 196 sgk Địa Lí 12
Trả lời:
Từ số liệu của bảng thống kê, ta phân tích thực trạng phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trọng điểm:
- Nhìn chung các vùng kinh tế trọng điểm đều có tỉ trọng các ngành kinh tế cao so với cả nước, chiếm 69% GDP cả nước (2005), 64,5% kim ngạch xuất khẩu, trong cơ cấu kinh tế thì công nghiệp xây dựng phát triển mạnh và chiếm >50%.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc :
+ Có tốc độ tăng trưởng kinh tế chiếm (11,2%) khá cao
+ Chiếm 18,9% GDP cả nước.
+ Trong cơ cấu GDP theo ngành: dịch vụ phát triển và chiếm 45,2%, tiếp đến là công nghiệp xây dựng (42,2%), nông nghiệp 12,6%.
+ Chiếm 27% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
+ Có tốc độ tăng trưởng khá nhanh (10,7%) nhưng thấp hơn so với hai vùng còn lại.
+ % GDP so với cả nước còn rất ít (5,3%)
+ Trong cơ cấu ngành kinh tế: Dịch vu và công nghiệp xây dựng khá phát triển (38,4% và 36,6%), nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng khá lớn (25%).
+ Chỉ chiếm 2,2% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
+ Tốc độ tăng trưởng cao nhất so với hai vùng còn lại (11,9% năm 2005).
+ Đóng góp tỉ trọng cao trong % GDP cả nước, lên tới 42,7% (2005).
+ Trong cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp xây dựng phát triển mạnh mẽ, chiếm 59%, tiếp đến là dịch vụ 33,2%, nông nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ (7,8%).
+ Đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu cao nhất: 35,3%.
Xem thêm: Địa lí 12:Trình bày các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm Bắc
- Chủ đề
- dia li 12