Địa lý 10: Vận động kiến tạo và tác động của chúng lên bề mặt Trái Đất Bài 8 SGK trang 31

Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 8 Địa lý 10 SGK trang 31: Vận động kiến tạo và tác động của chúng lên bề mặt Trái Đất như thế nào?

Theo như cúng ta đã biết thì tất cả các hoạt động bên trong và bên ngoài của Trái Đất luôn có tác động đến bề mặt của trái dất. Bề mặt của Trái Đất được hình thành và thay đổi dựa trên các tác động mạnh hay yếu của nội lực và ngoại lực. Vở Trái Đất luôn có những hình thể khác nhau đất liền và biển luôn tồn tại và gắn kết với nhau. Nhằm cung cấp thêm những kiến thức về sự tác động đó lên bề mặt của Trái Đất sau đây có câu hỏi 3 bài 8 Địa lý 10 SGK trang 31 sẽ giúp các bạn nâng cao về tầm hiểu biết của mình: Vận động kiến tạo và tác động của chúng lên bề mặt Trái Đất như thế nào? Dưới đây là hướng dẫn của Vforum.

Câu hỏi cuối bài 8 trang 31 SGK Địa lý 10
Trả lời:
Vận động kiến tạo và tác động của chúng lên bề mặt Trái Đất:
  • Vận động kiến tạo là sự vận động nâng lên hoặc hạ xuống trên bề mặt của Trái Đất. Sự chuyển dịch hay tiếp xúc của các lớp đất đá luôn là nguyên nhân hình thành nên bề mặt của vỏ Trái Đất.
  • Sự tiếp xúc nhau giữa các mảng kiến tạo từ việc uốn nếp đã gây ra cho địa hình trở nên gồ ghề và các dãy núi chiếm một diện tích khá lớn trong đời sống của con người.
  • Ngược lại các tác động đứt gãy đã tạo nên mặt lõm của Trái Đất, tạo ra những thềm vực sâu giữa đất liền và biển cả. Các đất đá cứng bị gãy rơi xuống vực tạo ra những vạt đá ngầm dưới đấy đại dương gây hại cho giao thông tàu thủy.

Xem thêm: Địa lý 10: Nội lực là gì, nguyên nhân sinh ra nội lực Bài 8 SGK trang 31
 
  • Chủ đề
    dia ly 10 van dong kien tao
  • Top