Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4 bài 24 SGK trang 78 địa lí 7: Sự phát triển kinh tế ở vùng núi đặt ra cho môi trường những vấn đề gì?
Trên khu vực miền núi hầu hết trên thế giới của chúng ta địa hình miền núi chủ yếu là cây cối rừng rậm là nhiều. Một khu vực có dân cư thưa thớt bởi tập trung toàn là những dân tộc ít người sinh sống, còn lại là moi trường tự nhiên. Con người luôn tác động đến môi trường ở vùng miền nào cũng như vậy. Dựa vào những kiến thức đã học trên lớp và kinh nghiệm hiểu biết thực tế các em hãy trả lời câu hỏi 4 bài 24 SGK trang 78 địa lí 7: Sự phát triển kinh tế ở vùng núi đặt ra cho môi trường những vấn đề gì?
Câu hỏi 4 bài 24 SGK trang 78 địa lí 7
Trả lời:
Sự phát triển kinh tế trên miền núi đặc ra cho môi trường những vấn đề như sau:
Xem thêm: ĐỊa lý 7: Hình 23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật hai bên sườn núi dãy An-pơ Bài 23 SGK trang 75
Trên khu vực miền núi hầu hết trên thế giới của chúng ta địa hình miền núi chủ yếu là cây cối rừng rậm là nhiều. Một khu vực có dân cư thưa thớt bởi tập trung toàn là những dân tộc ít người sinh sống, còn lại là moi trường tự nhiên. Con người luôn tác động đến môi trường ở vùng miền nào cũng như vậy. Dựa vào những kiến thức đã học trên lớp và kinh nghiệm hiểu biết thực tế các em hãy trả lời câu hỏi 4 bài 24 SGK trang 78 địa lí 7: Sự phát triển kinh tế ở vùng núi đặt ra cho môi trường những vấn đề gì?
Câu hỏi 4 bài 24 SGK trang 78 địa lí 7
Trả lời:
Sự phát triển kinh tế trên miền núi đặc ra cho môi trường những vấn đề như sau:
- Vùng núi được xem là vùng đầu nguồn của tất cả các khu vực bởi nó có địa hình cao. Trên khu vực miền núi hầu hết là rừng cây lâu năm nên công tác khai thác rừng cung cấp gỗ cho các ngành lâm nghiệp là chủ yếu.
- Khi sự khai thác trở nên hoang phí và triệt để sẽ làm cho sự sạt lở và lũ lụt của các vùng khác diễn ra nhanh và nhiều hơn.
- Khi đốt rừng trái phép xảy ra làm cho không khí ô nhiễm trầm trọng.Khai thác rừng quá mức cũng làm mất đi nơi cư trú của một số loài động vật quý hiếm sống trong rừng.
Xem thêm: ĐỊa lý 7: Hình 23.2 nhận xét sự phân tầng thực vật hai bên sườn núi dãy An-pơ Bài 23 SGK trang 75
- Chủ đề
- dia ly 7 phat trien kinh te