[h=6]Hj các bạn,
Mình không phải là admin của Diễn đàn Bạc Liêu nên mình không có quyền can thiệp vào nội bộ của Hội. Mình chỉ có một vài ý tưởng để phát triển Hội với mong muốn Hội ngày càng lớn mạnh hơn. Cộng đồng Việt sẽ biết đến người Bạc Liêu nhiều hơn trên mọi phương diện. Thiết nghĩ, đây chắc hẵn cũng là mong muốn của những người lập Hội và những người tham gia Hội.
1. Hội sẽ chính thức có 1 trang web riêng, kết hợp với mọi kênh truyền thông nhầm kết nối tất cả các thành viên đồng hương trên mọi miền đất nước. Những cá nhân, tổ chức không phải là người Bạc Liêu nhưng mong muốn đóng góp xây dựng Hội cũng có thể kết nạp thành Hội viên danh dự.
- Lập ra Ban chấp hành Hội: là những hội viên chính thức, nhiệt tình, uy tình và có năng lực "quản trị" được bầu ra từ Đại hội của Hội.
- Đưa ra các tôn chỉ, điều lệ của Hội
- ...
2. Hội sẽ đứng ra tổ chức các buổi OFF cho thành viên Hội.
3. Nếu hội đủ lớn đủ mạnh, nên lập quỹ vì cộng đồng nói chung và Bạc Liêu nói riêng. (mình rất mong muốn làm được điều này)
Trong nhất thời mình không thể nhớ hết được nên rất mong anh em tham gia Hội cho ý kiến đóng góp.
Admin cho ý kiến nha!
Thân chào!
Phong Trần[/h][h=6]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
*****
DỰ THẢO ĐIỀU LỆ
HỘI ĐỒNG HƯƠNG BẠC LIÊU
[/h][h=6]Chương I
TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 1: Hội lấy tên là HỘI ĐỒNG HƯƠNG BẠC LIÊU (sau đây được gọi tắt là Hội) là một tổ chức xã hội tự nguyện của các tập thể và cá nhân là người con Bạc Liêu. Với lực lượng nòng cốt là người Bạc Liêu đang sinh sống, học tập và làm việc tại TP.HCM hoặc các tỉnh khác trên mọi miền Đất nước. Hội hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 2: Mục đích của Hội:
[/h]
Điều 6: Điều kiện gia nhập Hội:
1. Công dân Bạc Liêu tán thành điều lệ Hội, tham gia công tác hay ủng hộ Hội, tự nguyện nộp đơn xin gia nhập và được Ban Chấp hành Hội xét công nhận là hội viên của Hội.
2. Những tổ chức cá nhân (không phải là người Bạc Liêu) có công đóng góp cho Hội, được một hội viên giới thiệu có thể được kết nạp làm Hội viên danh dự.
Điều 7: Nhiệm vụ hội viên:
1. Tuân thủ điều lệ Hội, thực hiện các quyết định của Hội, tích cực tham gia hoạt động của Hội.
2. Tuyên truyền phát triển hội viên mới, tham gia sinh hoạt và đóng hội phí theo qui định của Hội.
3. Giữ gìn uy tín, thanh danh nghề nghiệp của bản thân và của Hội.
4. Hội viên danh dự có nghĩa vụ tôn trọng điều lệ Hội.
Điều 8: Quyền lợi hội viên:
1. Được tham gia các hoạt động của Hội.
2. Nhận sự ủng hộ của Hội về vật chất và tinh thần, giúp đỡ bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Được tham dự các buổi giao lưu, họp mặt gặp gỡ do Hội tổ chức.
3. Được tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho các công ty, tổ chức có yêu cầu.
4. Thảo luận, biểu quyết, chất vấn, phê bình công tác của Hội. Bầu cử, đề cử và ứng cử vào Ban chấp hành Hội.
5. Yêu cầu Hội bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong các hoạt động của Hội.
6. Từ bỏ tư cách hội viên.
Điều 9: Nguyên tắc hoạt động:
Tổ chức và hoạt động của Hội theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản và tự trang trãi kinh phí, phối hợp và thống nhất các hoạt động trên cơ sở điều lệ Hội.
Điều 10: Đại hội đại biểu
Đại hội đại biểu là cơ quan cao nhất của Hội. Đại hội thảo luận và quyết định những vấn đề sau:
1. Thông qua điều lệ tổ chức của Hội, thông qua chương trình hoạt động của Hội.
2. Bầu Ban chấp hành.
3. Thông qua dự toán và quyết toán tài chính của Hội.
4. Xem xét và quyết định quyền lợi và nghĩa vụ của hội viên, các quyết định của Ban chấp hành về kết nạp và khai trừ hội viên.
5. Sửa đổi, bổ sung điều lệ của của Hội.
6. Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 02 năm một lần.
7. Đại hội bất thường được triệu tập khi có 2/3 hội viên yêu cầu hoặc theo quyết định của Ban chấp hành Hội .
Điều 11: Cơ cấu tổ chức Hội:
1. Ban Cố vấn: Sau khi đắc cử, Chủ tịch mời một số đồng hương đứng tuổi và có uy tín thành lập Ban Cố vấn để cố vấn và giúp cho Ban Chấp hành những ý kiến cần thiết.
2. Ban Chấp hành:
4. Hội viên.
Điều 10: Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp hành:
Tổ chức thực hiện các nghị quyết đã được Đại hội đại biểu của Hội thông qua.
1. Bầu chủ tịch, các phó chủ tịch, bầu bổ sung Ban chấp hành.
2. Xây dựng chương trình hoạt động của Ban chấp hành hàng quý, năm và cả nhiệm kỳ, tổ chức thực hiện các chương trình đó.
3. Soạn thảo báo cáo tổng kết, dự toán và quyết toán tài chính hàng năm, xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp hàng quý, năm.
4. Chuẩn bị văn kiện Đại hội, triệu tập Đại hội nhiệm kỳ và bất thường.
5. Xét kết nạp và khai trừ hội viên của Hội và xem xét việc bổ sung ủy viên Ban chấp hành.
6. Xét khen thưởng hội viên có thành tích trong việc tham gia vào các hoạt động của Hội và xây dựng, đóng góp ý kiến vào sự phát triển của Hội.
7. Tôn trọng & tiếp thu ý kiến của Ban cố vấn.
8. Chủ tịch là người điều hành hoạt động của Ban chấp hành, thay mặt Ban chấp hành quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp và các cơ quan có liên quan khác.
9. Các Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch phụ trách từng mặt công tác do Chủ tịch phân công. Khi Chủ tịch vắng mặt, ủy quyền cho một Phó Chủ tịch thay mặt Chủ tịch Hội điều hành hoạt động của Hội.
10. Quyền hạn của từng thành viên trong Ban chấp hành Hội sẽ được qui định cụ thể (Trách nhiệm, Thông tin, Quyết định và Ủng hộ)
Điều 11: Khen thưởng:
Những hội viên có thành tích xuất sắc trong công tác Hội sẽ được đề nghị cấp khen thưởng về tinh thần và vật chất.
Điều 12: Kỷ luật:
1. Hội phí của hội viên.
2. Các khoản thu hợp pháp từ các hoạt động của Hội.
3. Các nguồn ủng hộ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
4. Nguyên tắc quản lý tài chính của Hội là công khai, thu chi đúng qui định, chế độ tài chính.
5. Kế toán và thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của Hội.
Chỉ có Đại hội mới có quyền sửa đổi điều lệ thông qua ý kiến của hội viên.
Điều lệ Hội đồng hương Bạc Liêu có hiệu lực thi hành kể từ ngày phê duyệt.
Mình không phải là admin của Diễn đàn Bạc Liêu nên mình không có quyền can thiệp vào nội bộ của Hội. Mình chỉ có một vài ý tưởng để phát triển Hội với mong muốn Hội ngày càng lớn mạnh hơn. Cộng đồng Việt sẽ biết đến người Bạc Liêu nhiều hơn trên mọi phương diện. Thiết nghĩ, đây chắc hẵn cũng là mong muốn của những người lập Hội và những người tham gia Hội.
1. Hội sẽ chính thức có 1 trang web riêng, kết hợp với mọi kênh truyền thông nhầm kết nối tất cả các thành viên đồng hương trên mọi miền đất nước. Những cá nhân, tổ chức không phải là người Bạc Liêu nhưng mong muốn đóng góp xây dựng Hội cũng có thể kết nạp thành Hội viên danh dự.
- Lập ra Ban chấp hành Hội: là những hội viên chính thức, nhiệt tình, uy tình và có năng lực "quản trị" được bầu ra từ Đại hội của Hội.
- Đưa ra các tôn chỉ, điều lệ của Hội
- ...
2. Hội sẽ đứng ra tổ chức các buổi OFF cho thành viên Hội.
3. Nếu hội đủ lớn đủ mạnh, nên lập quỹ vì cộng đồng nói chung và Bạc Liêu nói riêng. (mình rất mong muốn làm được điều này)
Trong nhất thời mình không thể nhớ hết được nên rất mong anh em tham gia Hội cho ý kiến đóng góp.
Admin cho ý kiến nha!
Thân chào!
Phong Trần[/h][h=6]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
*****
DỰ THẢO ĐIỀU LỆ
HỘI ĐỒNG HƯƠNG BẠC LIÊU
[/h][h=6]Chương I
TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 1: Hội lấy tên là HỘI ĐỒNG HƯƠNG BẠC LIÊU (sau đây được gọi tắt là Hội) là một tổ chức xã hội tự nguyện của các tập thể và cá nhân là người con Bạc Liêu. Với lực lượng nòng cốt là người Bạc Liêu đang sinh sống, học tập và làm việc tại TP.HCM hoặc các tỉnh khác trên mọi miền Đất nước. Hội hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 2: Mục đích của Hội:
[/h]
- Tập hợp, đoàn kết hội viên để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, làm việc, giúp đỡ lẫn nhau về vật chất và tinh thần. Các hoạt động nhằm đáp ứng nguyện vọng học tập và định hướng nghề nghiệp của các thành viên.
- Tham gia công tác xã hội, từ thiện. Xây dựng một cuộc sống lành mạnh vui vẻ, hoà đồng.
- Giúp đở tìm kiếm việc làm cho hội viên.
- Hổ trợ hội viên trong việc phát triển ý tưởng sản xuất, kinh doanh nhằm mang lại lợi ích cho hội viên và xã hội.
- Xây dựng tổ chức nhằm tập hợp mọi công dân Bạc Liêu cùng phát triển Hội lớn mạnh.
- Phát hiện bồi dưỡng, hỗ trợ và tôn vinh các học sinh nghèo hiếu học của tỉnh Bạc Liêu.
- Tư vấn, giúp đỡ mọi học sinh - sinh viên Bạc Liêu khi gặp khó khăn.
- Bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của hội viên khi tham gia hoạt động Hội.
- Tuyên truyền mục đích của Hội.
- Đại diện cho hội viên trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Hội.
- Bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên.
- Tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích chung của Hội, hòa giải tranh chấp trong nội bộ Hội.
- Được gây quĩ Hội dựa trên cơ sở hội phí hội viên và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật để tự trang trãi kinh phí hoạt động.
- Được nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Được tham gia và gia nhập làm hội viên của các tổ chức đồng hương khác.
- Mọi hoạt động của Hội tuân theo qui định Pháp luật.
- Tổ chức các hoạt động: họp mặt gặp gỡ, giao lưu, dã ngoại. Tạo sân chơi lành mạnh cho các hội viên.
- Vận động các Mạnh thường quân gây quỹ cấp học bổng cho học sinh nghèo, hiếu học.
- Phối hợp chặt chẻ với địa phương, nắm bắt tình hình học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để có cơ sở giúp đỡ.
- Xây dựng và duy trì diễn đàn trên mạng Internet để các hội viên có thể trao đổi, phổ biến các hoạt động của Hội.
- Bình chọn những tấm gương tiêu biểu trong học tập và làm việc để nhằm đẩy mạnh tinh thần cầu tiến cho tất cả hội viên.
Chương II
HỘI VIÊN
HỘI VIÊN
Điều 6: Điều kiện gia nhập Hội:
1. Công dân Bạc Liêu tán thành điều lệ Hội, tham gia công tác hay ủng hộ Hội, tự nguyện nộp đơn xin gia nhập và được Ban Chấp hành Hội xét công nhận là hội viên của Hội.
2. Những tổ chức cá nhân (không phải là người Bạc Liêu) có công đóng góp cho Hội, được một hội viên giới thiệu có thể được kết nạp làm Hội viên danh dự.
Điều 7: Nhiệm vụ hội viên:
1. Tuân thủ điều lệ Hội, thực hiện các quyết định của Hội, tích cực tham gia hoạt động của Hội.
2. Tuyên truyền phát triển hội viên mới, tham gia sinh hoạt và đóng hội phí theo qui định của Hội.
3. Giữ gìn uy tín, thanh danh nghề nghiệp của bản thân và của Hội.
4. Hội viên danh dự có nghĩa vụ tôn trọng điều lệ Hội.
Điều 8: Quyền lợi hội viên:
1. Được tham gia các hoạt động của Hội.
2. Nhận sự ủng hộ của Hội về vật chất và tinh thần, giúp đỡ bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Được tham dự các buổi giao lưu, họp mặt gặp gỡ do Hội tổ chức.
3. Được tư vấn hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho các công ty, tổ chức có yêu cầu.
4. Thảo luận, biểu quyết, chất vấn, phê bình công tác của Hội. Bầu cử, đề cử và ứng cử vào Ban chấp hành Hội.
5. Yêu cầu Hội bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình trong các hoạt động của Hội.
6. Từ bỏ tư cách hội viên.
Chương III
TỔ CHỨC HỘI
TỔ CHỨC HỘI
Điều 9: Nguyên tắc hoạt động:
Tổ chức và hoạt động của Hội theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản và tự trang trãi kinh phí, phối hợp và thống nhất các hoạt động trên cơ sở điều lệ Hội.
Điều 10: Đại hội đại biểu
Đại hội đại biểu là cơ quan cao nhất của Hội. Đại hội thảo luận và quyết định những vấn đề sau:
1. Thông qua điều lệ tổ chức của Hội, thông qua chương trình hoạt động của Hội.
2. Bầu Ban chấp hành.
3. Thông qua dự toán và quyết toán tài chính của Hội.
4. Xem xét và quyết định quyền lợi và nghĩa vụ của hội viên, các quyết định của Ban chấp hành về kết nạp và khai trừ hội viên.
5. Sửa đổi, bổ sung điều lệ của của Hội.
6. Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 02 năm một lần.
7. Đại hội bất thường được triệu tập khi có 2/3 hội viên yêu cầu hoặc theo quyết định của Ban chấp hành Hội .
Điều 11: Cơ cấu tổ chức Hội:
1. Ban Cố vấn: Sau khi đắc cử, Chủ tịch mời một số đồng hương đứng tuổi và có uy tín thành lập Ban Cố vấn để cố vấn và giúp cho Ban Chấp hành những ý kiến cần thiết.
2. Ban Chấp hành:
- Chủ tịch Hội
- 2 Phó chủ tịch
- Các Ủy viên
Gọi là Ban chấp hành Hội.
4. Hội viên.
Điều 10: Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp hành:
Tổ chức thực hiện các nghị quyết đã được Đại hội đại biểu của Hội thông qua.
1. Bầu chủ tịch, các phó chủ tịch, bầu bổ sung Ban chấp hành.
2. Xây dựng chương trình hoạt động của Ban chấp hành hàng quý, năm và cả nhiệm kỳ, tổ chức thực hiện các chương trình đó.
3. Soạn thảo báo cáo tổng kết, dự toán và quyết toán tài chính hàng năm, xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp hàng quý, năm.
4. Chuẩn bị văn kiện Đại hội, triệu tập Đại hội nhiệm kỳ và bất thường.
5. Xét kết nạp và khai trừ hội viên của Hội và xem xét việc bổ sung ủy viên Ban chấp hành.
6. Xét khen thưởng hội viên có thành tích trong việc tham gia vào các hoạt động của Hội và xây dựng, đóng góp ý kiến vào sự phát triển của Hội.
7. Tôn trọng & tiếp thu ý kiến của Ban cố vấn.
8. Chủ tịch là người điều hành hoạt động của Ban chấp hành, thay mặt Ban chấp hành quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp và các cơ quan có liên quan khác.
9. Các Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch phụ trách từng mặt công tác do Chủ tịch phân công. Khi Chủ tịch vắng mặt, ủy quyền cho một Phó Chủ tịch thay mặt Chủ tịch Hội điều hành hoạt động của Hội.
10. Quyền hạn của từng thành viên trong Ban chấp hành Hội sẽ được qui định cụ thể (Trách nhiệm, Thông tin, Quyết định và Ủng hộ)
Chương IV
KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT
KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT
Điều 11: Khen thưởng:
Những hội viên có thành tích xuất sắc trong công tác Hội sẽ được đề nghị cấp khen thưởng về tinh thần và vật chất.
Điều 12: Kỷ luật:
- Hội viên vi phạm điều lệ hoặc làm tổn thương đến danh dự và uy tín của Hội, tùy theo mức độ sai phạm sẽ kỷ luật hay khai trừ ra khỏi Hội.
- Các hội viên trong 1 năm không nộp hội phí hoặc không sinh hoạt 03 kỳ liên tiếp không có lý do chính đáng thì sẽ xóa tên trong danh sách hội viên.
- Các trường hợp bị khai trừ, xóa tên trong danh sách hội viên sẽ không hoàn hội phí và các khoản đóng góp khác.
Chương V
TÀI CHÍNH CỦA HỘI
Điều 14: Hội là 1 tổ chức phi lợi nhuận, tự lo liệu kinh phí và phương tiện hoạt động . Quỹ hội dựa trên các nguồn thu sau đây:TÀI CHÍNH CỦA HỘI
1. Hội phí của hội viên.
2. Các khoản thu hợp pháp từ các hoạt động của Hội.
3. Các nguồn ủng hộ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
4. Nguyên tắc quản lý tài chính của Hội là công khai, thu chi đúng qui định, chế độ tài chính.
5. Kế toán và thủ quỹ sẽ chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của Hội.
Chương VI
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 15: Điều lệ Hội đồng hương Bạc Liêu gồm 6 chương 15 điều đã được Hội thông qua vào ngày…tháng…năm…TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chỉ có Đại hội mới có quyền sửa đổi điều lệ thông qua ý kiến của hội viên.
Điều lệ Hội đồng hương Bạc Liêu có hiệu lực thi hành kể từ ngày phê duyệt.
TP.HCM, ngày…tháng…năm…
Đại hội lần thứ 1 Ban chấp hành
Hội đồng hương Bạc Liêu
[h=1] [/h]Đại hội lần thứ 1 Ban chấp hành
Hội đồng hương Bạc Liêu