Những chất kết tủa trắng thường gặp trong hóa học

hoa-hoc(1).jpg

Trong môn hóa học, ở các phản ứng, bạn thường gặp những trường hợp chất kết tủa. Tuy nhiên, có chất kết tủa màu vàng, đỏ, nâu, … và thường gặp nhất là chất kết tủa màu trắng. Có thể kể tên một số chất kết tủa màu trắng đơn giản mà bạn hay gặp như: Al(OH)3, AgCl, CaCO3, … Vậy có cách nào để phân biệt được những chất này không? Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp được phần nào cho câu hỏi trên.

Al(OH)3
Nhôm hydroxit còn được gọi là hydrargillite. Phần lớn các hợp chất hiđrôxít vô cơ đều không hòa tan trong nước. Là chất rắn, là chất lưỡng tính. Hydroxit nhôm mới kết tinh nếu để lâu trong nước sẽ mất khả năng tan trong kiềm và xit. Sản phẩm được dùng trong sản xuất nhôm kim loại, thủy tinh gạch chịu lửa, xi măng trắng, công nghiệp nhuộm, dược phẩm
Các muối nhôm như nhôm sunfat, nhôm clorua.

Zn(OH)2
Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một bazơ. Dung dịch gồm ion kẽm và hydroxit. Đây là một chất rắn màu trắng và không hòa tan trong nước. Kẽm hiđrôxít được sử dụng để hút máu trong các băng y tế lớn. Những băng này được sử dụng sau khi phẫu thuật.

AgCl
Bạc clorua hay Clorua bạc là hợp chất hóa học màu trắng, dẻo, nóng và sôi không phân hủy. AgCl rất ít tan trong nước, không tạo nên tinh thể ngậm nước. Nó không bị axít mạnh phân hủy. Phản ứng với kiềm đặc, hidrat amoni. Tan được nhờ sự tạo phức chất. AgCl có mặt tự nhiên trong khoáng vật clorargyrit. Bạc clorua có rất nhiều chức năng như: làm giấy ảnh; Điện cực clorua bạc; làm thuốc giải ngộ độc thủy ngân; dùng trong mắt kính của kính đổi màu; dùng trong băng gạc và các sản phẩm làm lành vết thương….

Ag2SO4
Bạc Sunfat là hợp chất màu trắng rất bền nhưng nhạy cảm với ánh sang. Dung dịch được tạo thành từ ion Ag và ion SO4. Dung dịch này được tạo ra bởi phản ứng giữa bazo và muối hay giữa muối với muối. Đây là dung dịch rất độc, ta cần phải cẩn thận khi tiếp xúc.

MgCO3
Magiê cacbonat là một hợp chất hóa học vô cơ. Khi ở dạng thường nó là một chất rắn màu trắng, vô định hình, vụn bở. dung dịch gồm ion Magie và ion CO3. Magiê Cacbonat có độc tính thấp và có khả năng ngậm nước. Magie Cacbonat được sử dụng nhiều trong cuộc sống hang ngày như: thành phần của hợp chất phụ gia, thuốc nhuận trường, …. Chất này không có tác hại với con người nhưng cũng thể gây ra một số bệnh rất nguy hiểm.

BaSO4
Đây là dung dịch có màu trắng hoặc không màu, và là nguồn chủ yếu cung cấp chủ yếu của bari. Barit và celestin tạo thành hỗn hợp rắn. là dung dịch không màu, trắng, ánh sáng đổ bóng màu xanh nước biển, vàng, xám, nâu.

BaCO3
BaCO3 có tên là bari cacbonat và còn có tên khác là Barium carbonate, Terra ponderosa,Baryta Carbonica. BaCO3 chủ yếuđược sử dụng trong vật liệu từ tính,điện tử,thủy tinh, gốm sứ, lọc nước, sơn, bột màu, sơn, vật liệu xây dựng và thép, cacbon, sản xuất muối bari khác và các thuốc thử, ….

CaCO3
Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học màu trắng. chất này thường được sử dụng trong y tế như một chất bổ sung canxi cho người bị loãng xương, cung cấp canxi cho cơ thể hay một chất khử chua. Cacbonat canxi là một thành phần cấu thành hoạt hóa trong vôi nông nghiệp.

Mg(OH)2
Ôxít magiê là một ôxít của magiê, còn gọi là Mag Frit. Nó được sử dụng để tạo các hợp kim nhôm - magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.

Thật đơn giản phải không nào. Bây giờ thì bạn đã có thể nhận biết được đâu là AgCl, CaCO3, Al(OH)3, … rồi phải không nào. Hi vọng sau bài viết này, các bạn đã củng cố vững chắc thêm kiến thức môn hóa học căn bản của mình. Chúng tôi sẽ tiếp tục gửi đến nhiều bài viết bổ ích khác trong những lần sau. Hẹn gặp lại các bạn!
 
  • Chủ đề
    chat ket tua chat ket tua la gi hóa học
  • Thống kê

    Chủ đề
    100,667
    Bài viết
    467,441
    Thành viên
    339,833
    Thành viên mới nhất
    duythinh2222
    Top